Nhiều người cho rằng Nho Giáo đã được người Tàu truyền bá mạnh mẽ vào nước ta qua chính sách đồng hóa của họ. Điều này không hoàn toàn đúng.
Tư tưởng là một trong những mảng khá quan trọng góp phần giải mã văn hóa tộc Hán trên những vùng miền khác nhau.
Trong xã hội, có những hạng người sống thuần bằng bản năng như loài cầm thú. Những kẻ này, theo Nho giáo, đều gọi là tiểu nhân dù rằng kẻ ấy có chiếm giữ địa vị cao và giàu có trong xã hội chăng nữa…
“Người quân tử đi qua chỗ nào thì chỗ đó chuyển hoá, cư ngụ ở đâu thì chỗ đó phát sinh những điều kỳ diệu. Trên cao dưới thấp cùng thiên địa lưu chuyển…”.
Nho giáo Việt Nam chỉ giống Nho giáo Trung Quốc về cách học, cách thi cử. Còn trong thực tế nó đã tiếp biến theo văn hoá Việt để trở thành Nho giáo Việt Nam.
Với lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam, trong đó có hai giai đoạn chiếm địa vị độc tôn là Hậu Lê (1428 – 1527) và Nguyễn sơ (1802 – 1883), Nho giáo đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam.
Nói Nho giáo là nói những cái gì trước hết và trên hết? Nội dung cơ bản của Nho giáo là gì? Những cái gì là chung nhất của Nho giáo trải qua các thời kỳ biến chuyển của nó?
Quan điểm cốt lõi của Nho giáo nằm ở chữ “Nhân”. Trong quan hệ quốc tế, Nho giáo cho rằng chủ quyền của một quốc gia phụ thuộc vào việc quốc gia đó có hoàn thành trách nhiệm của chữ “Nhân” hay không.
Triều Trần luôn luôn được coi là triều đại có sự phát triển rực rỡ của các tôn giáo. Trên bình diện chung của những nhận thức và quan điểm về Nho – Phật – Đạo, với mỗi tôn giáo các vị vua nhà Trần lại thể hiện một thái độ và một cách hành xử riêng.