Vua Trần Thái Tông, trong giai đoạn chuyển tiếp triều đại, có lẽ lo nơi nào đó của nước có người nổi dậy chiếm ngôi nên cũng mượn tới thuật trấn yểm.
Vua Trần Thái Tông, trong giai đoạn chuyển tiếp triều đại, có lẽ lo nơi nào đó của nước có người nổi dậy chiếm ngôi nên cũng mượn tới thuật trấn yểm.
Cho đến nay, bí ẩn của nhiều câu chuyện nhuốm màu sắc kỳ ảo về thuật trấn yểm trong lịch sử Việt Nam vẫn chưa có lời giải…
Thế kỷ 9, Cao Biền được triều Đường cử sang làm Tiết độ sứ ở An Nam. Đây là một viên quan được cho là rất giỏi phong thủy, đã trấn yểm nhiều long mạch của nước ta. Tuy nhiên Cao Biền đã thất bại trên đất Việt
Theo một truyền thuyết, dù có huyệt phát đế vương nhưng vì bị Nguyễn Ánh dùng gián điệp xúi dại nên anh em Tây Sơn đào sông khiến khí mạch phát tán sự nghiệp ngắn ngủi…
Sau ngày lên ngôi, vua Gia Long đích thân nghiên cứu tìm hướng tốt và cuộc đất thuận tiện xây dựng kinh thành Huế.
Nhiều người đã đặt cược cả sự nghiệp vào những lời khuyên của “thầy phong thủy” nhưng không hề có bất cứ cam kết gì về hiệu quả công việc, đúng sai đều mang tính may rủi, kiểu “phúc chủ, lộc thầy”.
Với thiết kế đài phun nước hình bát giác, có giai thoại cho rằng, hồ Con Rùa là sản phẩm trấn long mạch của vị tổng thống mê tín Nguyễn Văn Thiệu.
Là cổng chính của Hoàng thành Huế, kiến trúc Ngọ Môn mang những ẩn dụ phong thủy đặc sắc mà không phải ai cũng biết.
Vua Quang Trung rất coi trọng việc chọn đất cát tường để lập kinh đô mới nên đã nhiều lần tha thiết nhờ đến cụ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp là danh sĩ giỏi về dịch lý phong thủy đương thời tìm kiếm thế đất tốt tại Nghệ An.
Một bên là ngọn đồi Thiên Mụ (Hà Khê) với tháp Phước Duyên bảy tầng ngất ngưỡng như chọc thủng trời xanh để đưa xuống những nguồn phúc lộc, và bên kia hữu ngạn là mô đất Long Thọ – trường sinh bất tử…