Trong lịch sử Việt Nam có không ít người ở phận nữ nhi nhưng đã làm những điều phi thường, như câu chuyện của Giang Thị Thuyết thời kỳ chống giặc Minh xâm lược.
Trong lịch sử Việt Nam có không ít người ở phận nữ nhi nhưng đã làm những điều phi thường, như câu chuyện của Giang Thị Thuyết thời kỳ chống giặc Minh xâm lược.
Sử Việt có nhắc đến hai nhân vật nổi tiếng giỏi luyện bồ câu là Trần Nguyên Hãn và Nguyễn Chích. Đây là hai danh tướng của nghĩa quân Lam Sơn, sau này là khai quốc công thần của nhà Hậu Lê.
Trong lịch sử Việt Nam, việc dùng chó làm vũ khí trấn áp quân thù lại là câu chuyện độc nhất vô nhị của danh tướng nhà Lê – Nguyễn Xí.
Mùa xuân năm Bính Thân (1416) đã đi vào lịch sử dân tộc bằng sự kiện quan trọng: Hội thề Lũng Nhai. Đó là sự khởi đầu của khởi nghĩa Lam Sơn giành lại giang sơn Đại Việt.
Xưa nay người trung với vua, với triều đình không hiếm. Nhưng lịch sử rất hiếm có những gia đình mà cả cha và con cùng một chí hướng, một dạ trung kiên, trung thành và hy sinh như cha con Đặng Tất – Đặng Dung.
Đó là lời khen của Lê Thái Tổ trong bài văn chế dành cho Lưu Nhân Chú. Ông bị chết oan uổng nhưng tài năng, công lao và lòng trung của ông thì sáng mãi.
“Thần cơ sang pháo” được đúc bằng sắt hoặc đồng, có nhiều cỡ, lớn thì kéo xe, nhỏ thì dùng giá đỡ hay vác vai, có đầy đủ các bộ phận của loại súng “thần công” ở những thế kỷ sau này.
Trong cuộc kháng chiến chống nhà Minh, Hoàng hậu Bạch Ngọc có công lớn với cách là một cơ sở hậu cần cung cấp quân lương cho nghĩa quân.
Trong lịch sử nước nhà đã từng có những gia đình, gia tộc nối đời nhau phụng sự và có nhiều công lao với đất nước và các vương triều. Gia tộc Lê Lai là một tấm gương điển hình của truyền thống tốt đẹp này.
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có nhiều tướng lĩnh xuất thân là dân nghèo nhưng đã có những đóng góp đặc biệt xuất sắc, trở thành những tướng lĩnh tài ba của Lê Lợi. Nguyễn Chích là một trong số đó.