Cha vua nếu chưa từng làm vua gọi là Quốc lão; nếu đã từng làm vua rồi truyền ngôi cho con gọi là Thái thượng hoàng. Mẹ vua nếu chồng chưa từng làm vua: Quốc mẫu; nếu chồng đã từng làm vua: Thái hậu…
Cha vua nếu chưa từng làm vua gọi là Quốc lão; nếu đã từng làm vua rồi truyền ngôi cho con gọi là Thái thượng hoàng. Mẹ vua nếu chồng chưa từng làm vua: Quốc mẫu; nếu chồng đã từng làm vua: Thái hậu…
Ở thời kỳ phong kiến, “con vua thì lại làm vua”. Nhưng con quan có nghiễm nhiên được làm quan hay không? Và muốn làm quan thì phải có những tiêu chuẩn nào?
Ở nước ta, đời vua Lê Thánh Tông, mùa xuân năm Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487), nhà vua có ban chiếu quy định các danh từ để xưng hô…
Thái Lan đã bị cuốn vào vòng xoáy của hết cơn khủng hoảng chính trị này đến cơn khủng hoảng chính trị khác. Giới tinh hoa Thái Lan từ lâu đã thao túng hoàng gia vì lợi ích riêng của họ, để mặc người dân trong giá lạnh.
Thế nào là Niên hiệu – Tôn hiệu – Thụy hiệu – Miếu hiệu của một vị vua? Vì đâu lại có thành tố “tông” hoặc “tổ” trong miếu hiệu của các vị vua trong lịch sử Việt Nam?
Chế độ quân chủ Nepal rơi vào khủng hoảng sau vụ thảm sát hoàng gia năm 2001, trong đó Thái tử Dipendra đã bắn chết mười người, gồm vua cha Birendra.
Đây là thể chế nhà nước đặc biệt trong lịch sử Việt Nam. Trong thể chế này, toàn bộ quyền lực thuộc về dòng họ Trần. Trên là vua, dưới là quan lại quý tộc họ Trần.
Đọc sách báo, tôi thấy rất khó phân biệt hai từ vua và hoàng đế. Ví dụ, khi thì “vua Lê Thánh Tông”, có khi “hoàng đế Lê Thánh Tông”. Cho hỏi, vua và hoàng đế có khác nhau không?
Dù mỗi chế độ quân chủ có khác nhau, nhưng tất cả đều có một điểm chung – chúng làm suy yếu khát khao không ngừng hướng tới sự bình đẳng của nhân loại.
Nói đến một vị vua chuyên chế, lịch sử thường có thái độ ác cảm hơn là cố tìm hiểu xem với những lý do và điều kiện nào để nhà vua có thể thực hiện sự chuyên chế, độc đoán của mình.