Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
Cải thiện chất lượng sống đồng đều cho mọi người dân mỗi ngày mới là mục tiêu cốt lõi của các nhà quản lý. Gọi tên đúng mục tiêu phát triển, thì việc khoác lên nó một cái áo “mấy chấm” chỉ còn là chuyện phụ.
Chiếc tàu thuỷ kiểu phương Tây được tự chế tạo lần đầu vào thời Minh Mạng. Đây không chỉ là một thành công về kỹ thuật mà còn thể hiện quyết tâm không lệ thuộc vào kỹ thuật của nước ngoài của nhà vua.
Nhận thức được tầm quan trọng của xanh hóa các ngành công nghiệp hiện có, Thái Lan đã thực hiện chương trình Xanh hóa công nghiệp nhựa từ năm 2003.
“Cách mạng Công nghiệp 4.0” đang diễn ra tại nhiều nước phát triển. Nó mang đến cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro khôn lường.
Trong lịch sử, để trở thành một nước công nghiệp, nước Anh cần 200 năm, nước Mỹ cần 120 năm, Nhật Bản cần 40 năm, trong khi đó, Liên Xô chỉ cần 18 năm.
Công nhân và cộng đồng dân cư ở tất cả các quốc gia trên thế giới đều đang phải chịu những nguy cơ tiềm ẩn từ các sự cố công nghiệp và các chất thải từ công nghiệp.
Công nghiệp môi trường là nhóm các ngành sản xuất các sản phẩm môi trường, bao gồm các công nghệ và sản phẩm sản xuất sạch hơn, dịch vụ quản lý ô nhiễm và quản lý tài nguyên.
Khi đã có đủ điều kiện thị trường và kết nối quốc tế, Trung Quốc thực hiện bước thứ ba, giải phóng làn sóng nguồn lực gồm vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, các kỹ sư được đào tạo và sức mạnh hành chính.
Thế giới hiện đại từ thập kỷ thứ nhất của thế kỷ 21 đã có những bước đi đầu tiên vào một thời đại kinh tế mới: thời đại kinh tế tri thức, số hóa, tự động hóa và toàn cầu hóa cao độ.