Chúng ta xem dịch vụ số là miễn phí. Nhà tư bản giám sát đằng sau các dịch vụ đó xem chúng ta là hàng hóa miễn phí. Chúng ta nghĩ chúng ta tìm kiếm trên Google. Google đang tìm kiếm chúng ta.
Chúng ta xem dịch vụ số là miễn phí. Nhà tư bản giám sát đằng sau các dịch vụ đó xem chúng ta là hàng hóa miễn phí. Chúng ta nghĩ chúng ta tìm kiếm trên Google. Google đang tìm kiếm chúng ta.
Người Việt ngày càng nghiện smartphone. Từ khi smartphone ra đời, cũng đã xuất hiện một lớp người được gọi là “thế hệ cúi đầu”.
Có một dạng nghiện đang lớn dần trong im lặng – nghiện drama. Cảm giác “biết chuyện sớm nhất”, được “hóng hớt tận gốc”, được “cười vào mặt người khác” là những liều dopamine dễ gây nghiện không kém gì thuốc lá.
Trên các trang mạng xã hội như TikTok, Facebook ngày càng xuất hiện nhiều bản nhạc “rác”, tiêm nhiễm vào người trẻ những nhận thức lệch lạc, lối sống phóng túng thiếu chuẩn mực.
Sau Pips này, sẽ còn nhiều Pips khác, với những hình thái mới lạ đến không tưởng. Sự thao túng tâm lý theo đó cũng sẽ ngày thêm nặng nề. Không có cách nào khác, ngoài việc tự trang bị cho chúng ta sự phản kháng tự thân.
“Mọi vấn đề của con người xuất phát từ chỗ họ không thể ngồi yên một mình trong phòng” – nhà toán học và triết học Pháp Blaise Pascal đã nói vậy vào giữa thế kỷ 17.
Mặc dù một cuộc tấn công mạng mang tính hủy diệt với các hiệu ứng của Vũ khí hủy diệt hàng loạt vẫn chưa xảy ra, nhưng môi trường mạng liên tục xảy ra xung đột cho thấy nó có thể là mối đe dọa trong tương lai.
Chủ nghĩa Marx có còn phù hợp để chúng ta xem xét sự chuyển hướng sang kỷ nguyên số của chủ nghĩa tư bản?
Các nền tảng như Instagram, Snapchat và TikTok đưa giới trẻ chìm đắm theo vẻ đẹp lộng lẫy, cuốn hút, mặc cho sự thật đó là cái đẹp từ nhiều ứng dụng chỉnh sửa.
Số lượng like trở thành “kết quả” được đưa trở lại làm đầu vào đánh giá lòng tự tôn, rồi chúng ta lại coi đó là thước đo mới để liên tục cần thêm like và tương tác, như một vòng lặp bất tận…