“Vân cung tấn âm”, nhạc mở màn phim truyền hình kinh điển “Tây du ký” 1986, từng suýt chết yểu vì quá lạ tai, người sáng tác không tên tuổi.
“Vân cung tấn âm”, nhạc mở màn phim truyền hình kinh điển “Tây du ký” 1986, từng suýt chết yểu vì quá lạ tai, người sáng tác không tên tuổi.
Truyền thống hiện thực chói sáng của văn học Nga cổ điển – tiêu biểu là F. Dostoievsky hóa ra vẫn được tiếp tục một cách xứng đáng, và xuất sắc trong nghệ thuật Nga hiện đại.
Những đạo diễn nào có ảnh hưởng đến khán giả và các đạo diễn khác hơn cả, hay nói cách khác, những ai góp công lớn nhất trong việc tạo nên những bộ phim mà chúng ta xem ngày nay?
Tiểu thuyết “Cuốn Theo Chiều Gió” của nhà văn nữ người Mỹ Margaret Munnerlyn Mitchell (8/11/1900 – 16/8/1949) được coi là một trong các tác phẩm danh tiếng nhất của mọi thời đại.
Chất thơ trong điện ảnh là mối quan tâm của nhiều nhà làm điện ảnh, vì đây là một trong những yếu tố quan trọng đem lại sự độc đáo, hấp dẫn đối với tác phẩm điện ảnh.
Phiên bản Tây du ký năm 1927 được giới chuyên môn ghi nhận là phim đầu tiên chuyển thể từ tiểu thuyết của Ngô Thừa Ân. Gần như không ai biết về tác phẩm này cho đến tận năm 2011.
Trong vòng một thế kỷ qua, người Nhật đã làm gì để dựng nên một thành trì nghệ thuật đậm chất địa phương và sở hữu những tín đồ cuồng si đến từ khắp nơi trên toàn thế giới?
Thế kỉ 20 chứng kiến sự bùng nổ của các trào lưu điện ảnh trên khắp thế giới và dẫn đến sự ra đời của vô số những tuyệt tác có tầm ảnh hưởng lớn.
Có nhiều hình thức châm biếm khác nhau được sử dụng trong điện ảnh. Trong đó, ba kiểu châm biếm chủ yếu là Horatian, Juvenalian và Menippean.
Nhiều người nhớ đến Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên như một loạt phim truyền hình nhân văn. Nhưng sẽ thiếu sót nếu không hiểu được “phông nền” lịch sử đằng sau câu chuyện.