Theo quan niệm Nho giáo, con rồng là biểu trưng cho quyền lực tối cao của Vua, còn nữ nhân không được xem trọng. Tuy nhiên, trong hình tượng tiên nữ cưỡi rồng, quan niệm này dường như đã bị đập tan.
Theo quan niệm Nho giáo, con rồng là biểu trưng cho quyền lực tối cao của Vua, còn nữ nhân không được xem trọng. Tuy nhiên, trong hình tượng tiên nữ cưỡi rồng, quan niệm này dường như đã bị đập tan.
Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng tuyệt đẹp trên những món đồ gốm Việt có tuổi đời từ 1 đến 6 thế kỷ, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Đầu năm Rồng, cùng chiêm ngưỡng những hiện vật lịch sử quý giá mang hình tượng rồng thuộc về nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
Có tuổi đời gần 1.000 năm, bức tượng rồng độc đáo này là minh chứng cho sự khéo léo, óc sáng tạo và tính hài hước của các nghệ sĩ Chăm xưa.
Vì truyền thuyết cũng như hình tượng rồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, nên có thể sử dụng nó như một cứ liệu để tìm hiểu về truyền thống cũng như sự khác biệt giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây.
Biểu tượng rồng Đại Việt là biểu tượng rồng của các vương triều Đinh – Tiền Lê – Lý – Trần – Lê. Cội nguồn và bản chất của biểu tượng đó là thần sông – nước, được đồng nhất với thần mưa của người Việt.
Những món cổ vật mang hình tượng rồng bằng vàng bạc nguyên khối là minh chứng cho đời sống xa hoa trong triều đình nhà Nguyễn xưa.
“Chẳng con vật nào khôn ngoan tựa như rồng. Sức mạnh phước lành của rồng là có thật. Nó có thể biến hóa nhỏ hơn cả nhỏ, lớn hơn cả lớn, cao hơn cả cao và thấp hơn cả thấp…”.
Đầu rồng là một bộ phận quan trọng trong bộ sưu tập chi tiết trang trí trên bộ mái kiến trúc truyền thống nói chung và kiến trúc thời Lý, Trần nói riêng.
Bộ cửa rồng của chùa Phổ Minh được coi là tác phẩm nghệ thuật hoàn mỹ, hiếm hoi của triều Trần bằng chất liệu gỗ, có kích thước lớn còn được lưu giữ đến nay.