Thuật ngữ “karoshi” được dùng để chỉ những người chết vì làm việc quá sức. Theo luật, ngưỡng để phán quyết một trường hợp tử vong do làm việc quá sức là 80 giờ làm thêm/tháng.
Thuật ngữ “karoshi” được dùng để chỉ những người chết vì làm việc quá sức. Theo luật, ngưỡng để phán quyết một trường hợp tử vong do làm việc quá sức là 80 giờ làm thêm/tháng.
Nhật Bản được thế giới ngưỡng mộ bởi một nền kinh tế phát triển thần tốc và những con người trung thực, chăm chỉ. Tuy nhiên, cái giá phải trả cho sự thành công cũng rất đắt.
Đạo đức xã hội Việt Nam xuống cấp làm nhiều thị trường méo mó, lung lay. Điển hình là thị trường thực phẩm, thị trường thuốc mà sự an toàn liên quan đến sức khỏe, sinh mệnh người mua…
Việc khuyên can một gã say là để xe lại đi taxi, xe ôm về là việc khó. Bởi một niềm tin vững chắc về tửu lượng của mình, và lẫn trong đó là cái sĩ diện hão.
Ngày xưa, các cụ gọi dạng thánh y này là lang băm. Nhưng cho dù nhiều đời cảnh báo với dạng lang băm này thì cũng khó mà giải quyết được, khi tâm lý có bệnh vái tứ phương vẫn tồn tại.
Mất đồ dùng cá nhân, bị thương vô cớ hay thường xuyên khó ngủ, gặp ác mộng là những dấu hiệu cho thấy một đứa trẻ có thể đang bị bắt nạt ở trường học.
7 người đã thiệt mạng trong vụ thảm sát bằng dao khiến nước Nhật kinh hoàng. Thủ phạm nói mình tới Akihabara để giết người vì đã quá mệt mỏi với cuộc sống.
Những kẻ đã chết một phần tâm hồn thường dành cho mình quyền làm bất cứ việc gì chúng thích, không biết đến lương tâm, càng không biết đến pháp luật.
Nên nhận ra một sự thật là quá trình “hoại tử” phần hồn có thể xảy ra với mỗi người, mỗi gia đình – “tế bào” của xã hội, chứ không còn là chuyện của ai khác.
Ông tôi đánh nhau trên đường phố khi còn nhỏ và truyền đi niềm tin rằng bạo lực là dấu hiệu của nam tính. Cha và chú nói với vẻ tự hào rằng họ đã “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” với ai đó…