Lịch sử nước Mỹ gắn liền với nạn kỳ thị, phân biệt chủng tộc. Phong trào dân quyền cuối cùng đã chấm dứt được luật phân biệt chủng tộc, nhưng tình trạng phân biệt chủng tộc thực ra chưa bao giờ biến mất.
Lịch sử nước Mỹ gắn liền với nạn kỳ thị, phân biệt chủng tộc. Phong trào dân quyền cuối cùng đã chấm dứt được luật phân biệt chủng tộc, nhưng tình trạng phân biệt chủng tộc thực ra chưa bao giờ biến mất.
35 tòa nhà trong thành phố đã bị đốt cháy. “Phố Wall đen” bị xóa sổ. Xác người Mỹ gốc Phi nằm trên các con phố. Một số người bị bắn chết. Ít nhất 300 người da màu đã bị giết chết ngày đó…
Cái chết của George Floyd đã thổi bùng những phẫn nộ chất chứa nhiều năm qua trong cộng đồng về các vụ việc cảnh sát giết người Mỹ da đen.
Biểu tình ở thành phố Minneapolis phản đối vụ cảnh sát da trắng đè chết người da đen đã bước sang đêm thứ hai, có thêm các vụ đốt phá. Ít nhất một người bị bắn chết.
Virus corona xuất hiện ở Nhật Bản không chỉ mang đến một đợt bùng phát dịch bệnh, mà còn mang theo cả những sự kỳ thị và bắt nạt với người bệnh, gia đình cũng như nhân viên y tế.
“Trước đây, họ chỉ tránh xa tôi. Còn bây giờ, họ coi tôi là mầm bệnh nữa. Mỗi khi tôi thò mặt ra cửa, mọi người lại hét corona, corona kìa”.
“Xin lỗi em Richard, anh rất tự hào về em và những gì em đang làm. Nhưng anh phải báo cho em tin xấu, có vẻ như khu căn hộ chúng ta không muốn cho em ở lại đâu”.
Một cảnh tượng thường xuyên xảy ra tại Ấn Độ là những đám đông giận dữ đổ xuống đường, bày tỏ sự phẫn nộ mỗi khi một phụ nữ trẻ trở thành nạn nhân của bạo lực tình dục.
Cuộc sống của người Mỹ da đen thập niên 1960 là một bức tranh tương phản hoàn toàn với vẻ phồn hoa mà nhiều người hình dung về nước Mỹ giai đoạn này.
Dưới chế độ phân biệt chủng tộc Jim Crow tất cả mọi quan hệ tình dục giữa đàn ông da đen và phụ nữ da trắng là phi pháp, bị nghiêm cấm, bị xã hội nguyền rủa, và theo định nghĩa Jim Crow chúng chỉ là những vụ hiếp dâm.