Sự phát triển của con người và xã hội chịu ảnh hưởng của nhiều mối quan hệ tương tác với nhau, bồi trúc cho nhau và sự phát triển ấy được gọi là sự phát triển trong thế cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
Sự phát triển của con người và xã hội chịu ảnh hưởng của nhiều mối quan hệ tương tác với nhau, bồi trúc cho nhau và sự phát triển ấy được gọi là sự phát triển trong thế cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
Các thay đổi cơ bản của nền kinh tế tri thức đang dẫn đến nguy cơ các nước giàu hút rỗng ruột các nước nghèo như nhện thò vòi hút sạch máu của con mồi.
Chỉ cách đây vài năm, Bắc Giang vẫn là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Đặc sản của tỉnh này là gạo, vải và “gà chạy bộ”. Đó là trước khi chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu đổi hướng.
Toàn cầu hóa tác động đến nhiều phương diện của đời sống xã hội, trong đó các tổ chức và hoạt động của quyền lực nói chung và quyền lực chính trị nói riêng.
Nếu mấy tuần vừa qua thể hiện cho chúng ta bất cứ điều gì, thì đó chính là thế giới này không chỉ phẳng mà còn rất mong manh dễ vỡ. Và chính nước Mỹ là “thủ phạm” gây ra điều đó, bằng chính tay người Mỹ.
Hệ thống phân phối thu nhập của thế kỷ 20 đã sụp đổ, tạo ra một cấu trúc giai cấp toàn cầu mới với sự nổi lên của giai cấp “Vô sản Bấp bênh” – Precariat.
Đã đến lúc chia tay với thời kỳ huy hoàng nhất của toàn cầu hóa và hãy bắt đầu lo lắng về những gì đang diễn ra.
Trật tự quốc tế – di sản từ sau Thế chiến II – sẽ còn lại gì sau cuộc khủng hoảng toàn cầu mang tên đại dịch COVID-19? Thế giới địa chính trị tiếp sau đó sẽ khác biệt ra sao so với trước kia?
Sự thay đổi quyền lực trong trật tự thế giới toàn cầu không có khả năng diễn ra nhanh chóng, nhưng cuộc khủng hoảng COVID-19 chắc chắn là chất xúc tác tiềm tàng trong tiến trình thay đổi này.
Trong cuốn Thế giới phẳng, Thomas Friedman viết: “Tôi kính sợ Marx đã nêu chi tiết sâu sắc đến thế nào về các lực lượng làm phẳng thế giới trong sự nổi lên của Cách mạng Công nghiệp”.