Nhận diện những thông điệp độc hại về tiền bạc do người lớn truyền cho trẻ. Người lớn nên hiểu rõ những vấn đề sau trước khi dạy con.
Nhận diện những thông điệp độc hại về tiền bạc do người lớn truyền cho trẻ. Người lớn nên hiểu rõ những vấn đề sau trước khi dạy con.
Một đời sống có ý nghĩa và giá trị là một đời sống không quá lệ thuộc vào phương tiện vật chất nhưng không thể không có tiền bạc và tài sản, vì nó là phương tiện để nuôi sống bản thân.
Có một khoảng cách lớn giữa mong muốn được làm việc thật sự, cống hiến hết mình cho công việc, với mong muốn giàu có thật nhanh chóng.
Khi bạn là người giàu có, bạn sẽ khó nhận ra ai là người chân thành với mình, ai là kẻ giả tạo có ý đồ trục lợi. Sẽ rất khó để tìm ra người không ở bên cạnh bạn vì một vài lý do giả dối nào đó…
Tục ngữ là túi khôn của dân gian. Có rất nhiều câu tục ngữ nói về thứ quyền lực xã hội là đồng tiền, đề cập những vấn đề phức tạp liên quan tới tiền, những vấn đề xã hội xung quanh tiền và các cách thức kiếm tiền.
Rối loạn tâm lý tiền bạc xảy ra khi một cá nhân liên tục thực hiện các hành vi tự hủy hoại và tự giới hạn tài chính của bản thân. Rối loạn xảy ra khi ý thức về tiền bạc bị tiêu cực hóa từ những trải nghiệm từ ấu thơ của mỗi người.
Đáng sợ nhất là cái tư tưởng hám tiền, hám của đã bao trùm tư tưởng người dân. Tiền của lúc nào chả cần, người xưa cũng vậy, nhưng họ có cách đối xử với nó đúng lẽ.
Đức Phật không bao giờ áp đặt bất cứ sự hạn chế nào lên việc kiếm và tiêu tiền của mỗi người. Miễn sao những đồng tiền làm ra và tiêu dùng phải trong sạch và đúng đắn.
Một con người, một xã hội chỉ an lành khi mà đồng tiền nằm đúng ở chức năng của nó. Từ chủ nghĩa sùng thờ tiền, trong cực đoan này hay trong cực đoan kia, con người và xã hội phải tìm cách đi ra được khỏi cái vòng xoáy ấy.