Nếu bạn luôn phải vật lộn với việc tiết kiệm, thì bạn chắc chắn nên xem qua cách mà những người dân ở đất nước mặt trời mọc đang làm với các khoản tiền của minh.
Nếu bạn luôn phải vật lộn với việc tiết kiệm, thì bạn chắc chắn nên xem qua cách mà những người dân ở đất nước mặt trời mọc đang làm với các khoản tiền của minh.
Rối loạn tâm lý tiền bạc xảy ra khi một cá nhân liên tục thực hiện các hành vi tự hủy hoại và tự giới hạn tài chính của bản thân. Rối loạn xảy ra khi ý thức về tiền bạc bị tiêu cực hóa từ những trải nghiệm từ ấu thơ của mỗi người.
Với đa số người lao động phổ thông, “cháy túi” khi chưa hết tháng là đều mà ai cũng từng trải qua ít nhất một lần trong đời. Bên cạnh đó, có không ít người mắc phải những sai lầm trong cách chi tiêu.
Hằng ngày các bạn có tạo cho mình thói quen tiết kiệm tiền hay không? Nếu ai chưa có thói quen này thì ngay bây giờ hãy thực hiện, vì sẽ có lúc bạn rất cần số tiền mà mình tiết kiệm.
Nhận diện những thông điệp độc hại về tiền bạc do người lớn truyền cho trẻ. Người lớn nên hiểu rõ những vấn đề sau trước khi dạy con.
Thế hệ 7X chúng tôi được trang bị kỹ lưỡng về văn chương và các môn khoa học nhưng không được dạy cách kiếm tiền và tiêu tiền. Người khôn, kẻ dại chủ yếu do tư chất bẩm sinh hoặc quá trình tự quan sát…
Dù là một thanh niên 20 tuổi hay một người trung niên, ở lứa tuổi nào bạn cũng có thể mắc những sai lầm đáng tiếc trong việc quản lý tiền bạc.
Nhiều người đã lọt vào một “ma trận tiết kiệm” được giăng ra khắp nơi, với nhiều hình thức khác nhau. Khách hàng rất dễ nhầm tưởng mình đang gửi tiết kiệm cho ngân hàng do các mỹ từ đánh tráo khái niệm…
Vấn đề tài chính là vấn đề khá nhạy cảm đối với các mối quan hệ, từ kinh doanh, công việc, đến quan hệ gia đình, vợ chồng… và cả quan hệ bạn bè. Nếu ứng xử không khéo, bạn có thể mất bạn vì tiền.
Chi tiêu không kiểm soát, không có khoản tiền dự trữ, không có mục tiêu tài chính dài hạn… là những sai lầm lớn về tiền hầu như ai cũng mắc phải và cần bỏ ngay trước khi quá muộn.