Vấn đề dự án kênh đào Phù Nam Techo (Campuchia) thu hút sự quan tâm rất lớn không chỉ của các nhà khoa học mà cả dư luận trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.
Vấn đề dự án kênh đào Phù Nam Techo (Campuchia) thu hút sự quan tâm rất lớn không chỉ của các nhà khoa học mà cả dư luận trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.
Nguồn nước ngọt trên hai con sông Tiền và sông Hậu ngày một thiếu hụt lại thêm ô nhiễm nữa thì làm sao phục dựng chợ nổi hay phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long?
Trong hơn ba thế kỷ qua, bàn tay sắp đặt của các dự án nhà nước đã góp phần “thiết kế” hình hài mới của vùng châu thổ sông Mekong, cho đến khi trở thành Nam Bộ của Việt Nam.
Từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất thế giới định hình bởi nguồn tài nguyên nước phong phú, các mục tiêu phát triển bền vững của Đồng bằng sông Cửu Long đang bị thách thức nghiêm trọng.
Chỉ tay về khoảng khơi ngoài sông Hậu chừng 100 mét, ông Hai Trí nói: “Hồi trước, bờ sông còn ở ngoài đó”. “Sông Hậu vốn khỏe khoắn, hiền hòa, nay như kẻ đói khát, nên phải ngoạm lấy bờ vậy”.
Vùng đồng bằng châu thổ trải hơn 40.000 km2, ngôi nhà chung của 18 triệu cư dân, vựa lúa tôm, cây trái nuôi sống một đất nước gần 100 triệu người – đang có nguy cơ dần dần biến mất dưới chân con người.
Một cuộc khủng hoảng đang nhấn chìm sông Mekong, làm sụp đổ đôi bờ và khiến nửa triệu người có nguy cơ mất nhà cửa.
Trung Quốc rất có thể sẽ yêu cầu các quốc gia cần nước phải đáp lại những “thiện chí” của mình này bằng một cái giá nào đó. Tóm lại, Trung Quốc có thể sử dụng các đập của họ để vũ khí hóa nguồn nước.
Từ vùng nông nghiệp trù phú bậc nhất thế giới, Đồng bằng sông Cửu Long đang đứng trước nguy cơ mất an ninh lương thực và khó đạt các mục tiêu phát triển bền vững do nguồn nước bị suy giảm.
Một thời Việt Nam ta tự hào vì 9 con rồng đổ mình ra biển Đông, nhưng đến thập kỷ 1960 con rồng Ba Thắc (Sóc Trăng) thực sự đã chết. Thập kỷ 1980 thì tới lượt con rồng Ba Lai (Bến Tre)…