Chính quyền Biden cần chú ý đến Mekong và hợp tác với các đối tác cùng chí hướng nhằm giữ không cho các nước Đông Nam Á lục địa trở thành sân sau của Bắc Kinh.
Chính quyền Biden cần chú ý đến Mekong và hợp tác với các đối tác cùng chí hướng nhằm giữ không cho các nước Đông Nam Á lục địa trở thành sân sau của Bắc Kinh.
Các nước trong Tiểu vùng sông Mekong, trong đó có Việt Nam, cần nắm bắt sát sao xu hướng và những điều chỉnh chính sách của các nước lớn để hoạch định chính sách phát triển chủ động, bền vững.
Nguồn nước từ cao nguyên Thanh – Tạng được đánh giá là một vấn đề mang tầm cỡ thế giới, bởi các quốc gia liên quan chiếm tới gần một nửa dân số hành tinh.
Địa chính trị của lưu vực Mekong hầu như bất lợi cho các nước ASEAN ven sông. Quyền kiểm soát thượng nguồn và một chuỗi các đập nước giúp Trung Quốc có lợi thế quan trọng.
Phía sau vẻ đẹp có khi là những cái bẫy, là hiểm họa ẩn tàng, và con người luôn chạy theo những cái đẹp trước mắt mà quên đi những tai họa sau đó.
Những con đập khổng lồ đã biến Mekong thành một chuỗi hồ nước tại Vân Nam, Trung Quốc. Tiếp đó, Lào cộng tác với Trung Quốc và Thái Lan xây thêm những đập nước trên dòng chính, biến dòng sông thành cục pin sản xuất điện cho toàn vùng.
Hiện nay, tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) đã trở thành một khu vực địa – kinh tế, địa – chính trị quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, là mục tiêu hợp tác của các nước lớn.
Thời tiết khắc nghiệt cùng với bàn tay tàn phá của con người đang khiến nguy cơ bị xoá sổ của đồng bằng sông Cửu Long ngày một rõ ràng hơn bao giờ hết.
Những đập nước khổng lồ đã biến sông Mekong thành những hồ chứa nước khổng lồ dài hàng trăm cây số. Liệu với nhu cầu rất cao của Trung Quốc, nguồn nước này có thể được chia đều cho những nước hạ nguồn?
Sông Mekong chảy qua sáu nước, nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhưng được cho rằng nơi cội nguồn về mặt địa lý cũng như linh hồn sông đều nằm ở vùng thượng nguồn, cao nguyên Tây Tạng.