Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
Chảy máu nhân tài, chảy máu chất xám đang là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta.
Khai trí không khi nào đủ cho một dân tộc, một quốc gia. Thế giới vẫn xếp Việt Nam là quốc gia đang phát triển. Chưa phát triển là chưa trưởng thành, chưa là “người lớn”.
Việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, sẽ góp phần làm rõ thêm những khía cạnh thực tế khác nhau và gợi ý mang giá trị tham khảo cho Việt Nam.
Việt Nam có nguy cơ đang đi theo mô hình phát triển nền kinh tế zombie, cứ tiếp tục tăng trưởng GDP nhưng thực chất không bền vững, thịnh vượng, bất bình đẳng xã hội gia tăng và chi phí về môi trường ngày càng nặng nề.
Hôm nay, ít người nhớ được rằng nước ta đã xuất xưởng chiếc máy vi tính đầu tiên của châu Á từ phòng thí nghiệm.
Một nền kinh tế muốn vững mạnh cần phải hội đủ 3 điều kiện: tăng trưởng (growth), tăng trưởng bền vững (sustainable development) và tăng trưởng đồng bộ (inclusive development).
Saemaul Undong đã trở thành nền tảng cho sự thịnh vượng và ghi dấu ấn như một dấu son, một bước ngoặt lịch sử trên con đường phát triển của Hàn Quốc.
Các nguyên tắc chiến lược tạo nên thành công của Singapore trong suốt chặng đường phát triển của đất nước này kể từ những năm 1960 gồm 7 trụ cột, có tính liên thông.
Mô hình kinh tế của Hàn Quốc trong nhiều thập kỷ qua đã chứng tỏ về sự thành công của nó.