Trung Quốc đã dùng nhiều thủ đoạn, trong đó có việc đặt, đổi tên các thực thể đã chiếm đóng ở Biển Đông, nhằm hợp thức hóa hành vi phi pháp của mình.
Trung Quốc đã dùng nhiều thủ đoạn, trong đó có việc đặt, đổi tên các thực thể đã chiếm đóng ở Biển Đông, nhằm hợp thức hóa hành vi phi pháp của mình.
Công ước Luật Biển 1982 đã qui định khá chi tiết về phương pháp thiết lập hệ thống đường cơ sở dùng để tình chiều rộng lãnh hải của quốc gia ven biển.
Trong nỗ lực bảo đảm hòa bình, ổn định và an ninh, an toàn ở Biển Đông, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982 (gọi tắt là UNCLOS 1982) được xem là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất.
Mọi hoạt động của nước ngoài trên vùng biển Việt Nam phải tuân thủ quy định có liên quan của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, pháp luật Việt Nam.
Ngày 16/11/1994 là dấu mốc quan trọng trong sự phát triển của luật pháp quốc tế khi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 bắt đầu có hiệu lực
Không riêng bà Trần Tố Nga, gần như ai từng phải đấu tranh với những tập đoàn quyền lực sản xuất và buôn bán chất độc da cam đều phải trải qua nhiều gian nan.
Trong mấy năm qua, Indonesia và Singapore đã có tranh cãi về cách diễn giải Điều 51 UNCLOS, cụ thể là việc Singapore có hay không quyền tiến hành tập trận quân sự trong vùng nước của Indonesia.
Mỹ không ký Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 nhưng ngày nay lại là nước bảo vệ các giá trị của luật biển tích cực nhất. Còn Trung Quốc dù đã phê chuẩn Công ước nhưng lại hủy hoại nó mỗi ngày.
Vụ Charlie Hebdo đặt ra yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục tranh luận và sửa đổi pháp luật về tự do biểu đạt không chỉ ở nước Pháp mà còn ở các nước khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Mục đích của bài này là nghiên cứu sự hành xử chủ quyền ở Trường Sa của những nước liên hệ trong lịch sử, và qua đó, củng cố chứng cứ chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.