Ông bà ta có câu “sống dầu đèn, chết kèn trống”. Nhạc đám ma được xem là một trong những nghi thức không thể thiếu để thể hiện lòng biết ơn, chữ hiếu cũng như tưởng niệm về người đã khuất.
Mạng sống rất quan trọng. Tất cả mọi người đều muốn sống, đều mưu cầu hạnh phúc. Vậy thì tại sao lại có những người tự mình tìm đến cái chết, tự mình kết liễu sinh mạng của mình như thế?
Do sự tăng trưởng đột ngột về mặt dân số cũng như sự phát triển của nhận thức và công nghệ, việc hỏa táng đã dần được chấp nhận rộng rãi.
Ai cũng phải chết, biết vậy để sống cho tốt. Và, đừng có cố kêu gào người ta sống tốt lên, hãy về nhắc nhở mình thường xuyên điều đó, thực làm được điều đó thì người khác sẽ tốt lên…
Kỳ diệu hóa trong miêu tả cái chết cho thấy nhân vật anh hùng của sử thi Mahabharata một mặt chịu sự ràng buộc chặt chẽ với những đam mê trần thế mãnh liệt, một mặt không nguôi vươn tới những khát vọng tâm linh huyền bí cao đẹp.
Phim truyền hình thường có tình tiết người sắp chết nhìn thấy thân nhân đã khuất đến đón mình trên đường. Những hình ảnh này là thật hay chỉ là tưởng tượng?
Trong một đời ngắn ngủi này, con người nên cố gắng sống cẩn thận để không gây ra khổ đau cho mình và người khác.
Có những cái chết “chẳng giống ai” được ghi nhận trong các triều đại Việt Nam, ví như Đoàn Thượng thời Trần đầu gần lìa cổ vẫn tế ngựa phi ầm ầm…