Mặc dù Trung Quốc luôn ra sức tuyên truyền về cuộc chiến xâm lược cách đây 40 năm đối với quần đảo Hoàng Sa, nhưng từ lâu, dư luận quốc tế và khu vực đã sớm nhìn rõ dã tâm của Bắc Kinh.
Mặc dù Trung Quốc luôn ra sức tuyên truyền về cuộc chiến xâm lược cách đây 40 năm đối với quần đảo Hoàng Sa, nhưng từ lâu, dư luận quốc tế và khu vực đã sớm nhìn rõ dã tâm của Bắc Kinh.
Hải chiến Hoàng Sa là câu chuyện thảm họa về các cá nhân muốn bảo vệ đất nước nhưng thất bại bởi khả năng tác chiến kém cỏi và sự lãnh đạo tồi tệ.
Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh, với tiềm lực quân sự vượt trội so với chúng ta.
Ngay những ngày đầu tiên, nữ du học sinh Trung Quốc đã “tranh thủ” giới thiệu Hoàng Sa, Trường Sa là của Trung Quốc;. Học sinh Việt Nam bị bất ngờ, chỉ biết phản ứng lại trong thế bị động…
Huyện đảo Lý Sơn là căn cứ đầu tiên để người Việt tiến ra làm chủ quần đảo Hoàng Sa. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải quản lý và khai thác các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ đầu thế kỷ 17, dưới 8 đời chúa, gần một thế kỷ rưỡi.
Vùng biển Việt Nam rộng hơn l triệu km2 trong đó có 500.000km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí. Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trrữ lượng dầu dưới đáy Biển Đông.
Trong tâm thức của người Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa gần gũi tựa như cái sân liền với ngôi nhà là dải đất hình chữ S, chỉ bước chân ra là tới.
Sử gia Trung Quốc cho rằng hải quân nhà Nguyễn không có khả năng đến các đảo xa bờ biển Việt Nam như Hoàng Sa. Sự thật như thế nào?
Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn, mở ra một không gian sinh tồn mới, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của mỗi nước.
Hàng trăm năm trước, những người lính trong đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Trường Sa năm xưa đã hy sinh thân mình để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc trên Biển Đông.