Gốm Lý – Trần đã trở thành khái niệm mỹ học, giống như thơ Đường, tranh Tống, nghĩa là nhắc đến nó là nhắc đến cái đẹp, mặc nhiên về giá trị của nó.
Gốm Lý – Trần đã trở thành khái niệm mỹ học, giống như thơ Đường, tranh Tống, nghĩa là nhắc đến nó là nhắc đến cái đẹp, mặc nhiên về giá trị của nó.
Lời khen tặng của đời sau dành cho tài làm tướng của Phạm Ngũ Lão, kết lại chính là ở bí quyết “phụ tử chi binh” đã được ông thực hiện một cách hữu hiệu.
Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Bên cạnh tài quân sự kiệt xuất, danh tướng Trần Nhật Duật của nhà Trần còn được sử sách ghi nhận với tài ngoại ngữ có một không hai của mình.
Đội tượng binh to lớn của quân Trần dàn hàng chữ nhất, đồng loạt xông lên che chắn cho lục quân Trần phía sau thẳng tiến vào quân Mông Cổ…
Đời ba mẹ con Kiến Gia Hoàng hậu Trần Thị Dung, theo sự xoay vần Lý nối sang Trần, ngẫu nhiên làm sao lại tương đồng nhau lắm. Nhưng dù ở nơi cung đình đó, mà họ chịu phận nước chảy, bèo trôi thôi.
Tháng 2/1276, thủ đô nhà Nam Tống rơi vào tay quân Mông Cổ, và vua Tống bị bắt giữ. Với sự trợ giúp của các quan thượng thư trung thành, các thành viên còn lại của hòang gia chạy trốn về phía Nam.
Vua Trần Thái Tông, trong giai đoạn chuyển tiếp triều đại, có lẽ lo nơi nào đó của nước có người nổi dậy chiếm ngôi nên cũng mượn tới thuật trấn yểm.
Nhà Trần hẳn nhiên là một triều đại lẫy lừng. Ngay khi lần giở lại các trang sử biên niên, đôi lúc không khỏi ngạc nhiên bởi ứng xử của những ông vua nhà Trần rất… khác người.
Ít ai biết, Hưng Đạo Vương cũng là một tướng tiên phong đấu tranh cho tự do hôn nhân thời “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Và câu chuyện này đã suýt trở thành một thảm án…