Đối với người Nhật, đọc sách là để khai minh, vươn lên bằng thiên hạ. Đọc sách là thuộc tính của một dân tộc văn hoá có ý thức để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình.
Đối với người Nhật, đọc sách là để khai minh, vươn lên bằng thiên hạ. Đọc sách là thuộc tính của một dân tộc văn hoá có ý thức để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình.
“Thực học” là một phong trào tiền duy tân, tiền hiện đại hóa đóng góp lớn vào công cuộc khai hóa và duy tân đất nước tại Nhật Bản và Triều Tiên vào thế kỷ 19.
Sự thành công của Minh Trị Duy tân còn do tính thực dụng của các nhà lãnh đạo trẻ, họ đã bỏ ngay những khởi đầu sai lầm, thử nghiệm các điều học hỏi mới…
Đối với Nhật Bản, cách ly khỏi Trung Quốc là một quyết định đau đớn, bởi hầu như tất cả các giá trị văn hóa của người Nhật đều bắt nguồn từ Trung Quốc.
Fukuzawa Yukichi phê phán lối học “từ chương” và nhấn mạnh Nhật Bản phải xây dựng nền học vấn dựa trên “thực học”…
Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi có rất nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử.
Nhật Bản cấp thiết Tây hóa và đã không trở thành thuộc địa như nhiều nước châu Á khác. Tuy nhiên, sự phát triển cấp tốc đã giết chết nhiều truyền thống văn hóa lâu đời.
Thoát Á luận đã khơi nguồn cho dòng triết học Khai sáng của Nhật Bản, nền tảng tư tưởng và tinh thần của cuộc Canh tân Minh Trị đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ lệ thuộc phương Tây.
Tại sao không phải các dân tộc có truyền thống văn sâu đậm như Trung Hoa hay Việt Nam mà lại một dân tộc có truyền thống võ như Nhật Bản?