Cái “ranh giới giác ngộ” khi đọc sách là một bức vách bằng kính, nhìn thì trong suốt nhưng nhiều khi không đi qua được. Có nhiều người đọc rất nhiều mà cuối cùng không hiểu, không ngộ ra được, đi qua cái tủ kính mà không vào trong đó được.
Cái “ranh giới giác ngộ” khi đọc sách là một bức vách bằng kính, nhìn thì trong suốt nhưng nhiều khi không đi qua được. Có nhiều người đọc rất nhiều mà cuối cùng không hiểu, không ngộ ra được, đi qua cái tủ kính mà không vào trong đó được.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam, thuật ngữ “tri thức bản địa” (Indigenous Knowledge), “tri thức địa phương” (Local Knowledge) được sử dụng trong một số công trình nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau.
Tại sao tồn tại thế giới này thay vì hư không? Câu hỏi ấy không thôi ám ảnh chúng ta và chúng ta thậm chí còn không thể trao cho nó một ý nghĩa. Hãy cho chúng ta, ít nhất, gọi nó bằng một cái tên.
“Nền kinh tế tri thức” thực chất chính là một cuộc chuyển đổi lớn lao, mạnh mẽ về phương thức sản xuất, trong đó hiểu biết của loài người về mọi phương diện đang tăng lên theo cấp số nhân…
Bị xem là “thần đồng thất bại” vì từ bỏ công việc, sự nổi tiếng để sống một cuộc đời bình thường nhưng Kim Ung-yong vẫn cảm thấy hạnh phúc.
Hình mẫu và khái niệm về trí thức chỉ có thể xuất hiện khi xã hội với một cấu trúc chặt chẽ được hình thành, tức là khi con người rời bỏ đời sống hoang dã để tập hợp lại với nhau, hình thành nên những cộng đồng người…
Nhìn thấy mặt mạnh và mặt hạn chế của một lĩnh vực trí khôn là để con người có một cái nhìn an nhiên về cuộc đời và thế giới rộng lớn.
Chỉ kêu gọi lòng yêu nước thôi thì chưa đủ để thu hút người tài. Cần nhiều thay đổi hơn nữa, để tất cả không chỉ dừng lại ở “một tín hiệu đáng mừng”.