Chỉ kêu gọi lòng yêu nước thôi thì chưa đủ để thu hút người tài. Cần nhiều thay đổi hơn nữa, để tất cả không chỉ dừng lại ở “một tín hiệu đáng mừng”.
Chỉ kêu gọi lòng yêu nước thôi thì chưa đủ để thu hút người tài. Cần nhiều thay đổi hơn nữa, để tất cả không chỉ dừng lại ở “một tín hiệu đáng mừng”.
Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi có rất nhiều sự tương đồng về thời đại, về đất nước, về tình hình thế giới bởi cả hai sống cùng trong một giai đoạn lịch sử.
Fukuzawa Yukichi viết “Khuyến học” vào những năm 1872 – 1876, khi xã hội Nhật còn đang bưng bít và rối loạn, tham nhũng tràn lan, dân chúng u mê ngu dốt.
Thời gian cho mỗi người như một tấm vải, nếu tập trung ta có thể may được vài bộ áo quần tử tế. Nếu thu nhận tri thức theo kiểu “văn hoá quà vặt”, ta sẽ chỉ có được những chiếc khăn tay sặc sỡ vụn vặt mà thôi.
Chắc chắn, giáo dục theo lối nhồi nhét kiến thức và ghi nhớ sẽ còn rất ít giá trị. Việc ôn luyện các loại “văn mẫu – toán dạng” sẽ trở nên vô nghĩa khi ai cũng có một cỗ máy biết tuốt bên cạnh.
Tâm tính và tinh thần cầu học của quốc gia sẽ đưa lại những ngã rẽ khác nhau, hoặc phú cường hoặc tụt hậu.
Nếu mục tiêu của bạn là đọc để trở thành một người có nhiều kiến thức hơn, phải chăng chiến lược chỉ đọc các bản tóm tắt sách sẽ có hiệu quả cao hơn?
“Anh ơi, em thấy bài anh viết để tên bác sĩ khác”, thấy đồng nghiệp nhắn, tôi đã thử liên lạc với “tác giả” đó bằng email nhưng không có hồi âm.
Tại sao một kẻ trộm chó lại bị người ta ghét, thậm chí có thể bị đánh trong khi một kẻ ăn cắp tài sản trí tuệ lại ung dung?