Trong vòng 20 đến 30 năm qua, có sự bùng nổ trên toàn thế giới về số lượng sinh viên rời quê hương đến học tại các cơ sở giáo dục nước ngoài. Điều này rất đúng với Việt Nam.
Trong vòng 20 đến 30 năm qua, có sự bùng nổ trên toàn thế giới về số lượng sinh viên rời quê hương đến học tại các cơ sở giáo dục nước ngoài. Điều này rất đúng với Việt Nam.
Chỉ kêu gọi lòng yêu nước thôi thì chưa đủ để thu hút người tài. Cần nhiều thay đổi hơn nữa, để tất cả không chỉ dừng lại ở “một tín hiệu đáng mừng”.
Tôi thường cảm thấy ngại ngùng khi gặp những nhận xét như “Tốt nghiệp đại học danh tiếng tại Mỹ, anh A vẫn về nước” hay “Được các công ty rộng cửa chào đón tại Mỹ, chị B vẫn về Việt Nam khởi nghiệp”.
James Liu từng rất yêu nước và luôn bảo vệ Trung Quốc trước những lời chỉ trích trên mạng. Nhưng quê hương lại “quay lưng” với anh giữa đại dịch.
Một ngày làm bệnh nhân COVID của tôi ở bệnh viện Bạc Liêu bắt đầu bằng tiếng chị điều dưỡng gọi qua điện thoại nhắc tôi ra lấy đồ ăn sáng và quần áo để thay lúc hơn 6 giờ sáng.
Tôi nghĩ trở về là lựa chọn đúng đắn của mình, bởi đây mới là nơi tôi thuộc về. Và ở đó dẫu có bão táp, tôi vẫn tin rằng mình vẫn bình yên bên cạnh những người thân.
“Đi đi, đừng về!” là câu nói đắng lòng phổ biến mà những người có trải nghiệm đau xót khi về nước làm việc nói với các em học sinh đang còn đi du học. Thực tế có hoàn toàn xám xịt như vậy?
Một con chó sói sẽ không bao giờ thích tiện nghi của một con chó nhà và một con chó nhà sẽ coi khinh những cơ hội của một con sói.
Nhiều bạn bè tôi có vẻ rất hào hứng thích thú với những cái tên Tây lạ hoắc, nào Amy, nào Annie, nào Johny… Tôi vẫn cứng nhắc và bảo thủ yêu cầu bạn bè và thầy cô gọi tôi đúng bằng cái tên thuần Việt mà cha mẹ đã đặt cho tôi.
Thỉnh thoảng, chúng ta nghe đây đó có chuyện bạn A, bạn B… được gia đình cho đi du học, rồi “học không được phải về nước”.