Chính Thống giáo Đông phương là một truyền thống Kitô giáo đại diện đa số trong Kitô giáo Đông phương và là giáo phái Kitô lớn thứ hai trên thế giới.
Chính Thống giáo Đông phương là một truyền thống Kitô giáo đại diện đa số trong Kitô giáo Đông phương và là giáo phái Kitô lớn thứ hai trên thế giới.
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
“Cái chết của Chúa” hoặc ít nhất sự hấp hối của Đấng tối cao của đạo Cơ đốc đang song hành cùng với sự xuất hiện của một loạt thần tượng mới. Chúng sinh sôi nảy nở như vi khuẩn trên những thi thể là nhà thờ Cơ đốc giáo…
“Trong suốt cuộc đời dài của tôi, Tôi đã phục vụ Ngài siêng năng mẫn cán, tin rằng Ngài sẽ ghi nhận dịch vụ của tôi và ban thưởng cho tôi với Cực lạc vĩnh hằng. Và giờ đây, dường như là Ngài không hề biết rằng tôi đã từng tồn tại”.
Ngày nay, Kitô giáo được coi là tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,1 tỉ tín đồ. Trải qua hai thiên niên kỷ, tôn giáo này hình thành nên ba nhánh chính: Công giáo Roma, Chính Thống giáo Đông phương và Kháng Cách.
Thế giới chúng ta đang sống vốn mang vẻ đẹp vô tận của nó. Và chúng ta không cần những điều kỳ diệu hay các thế lực siêu nhiên để làm cho cho thế giới tốt đẹp hơn.
Trong các tôn giáo lớn, đạo Phật xa cách đạo Ki-tô nhất về giáo lý và cách hành đạo, nhưng ngược lại, là đạo biết đánh giá cao nhất giá trị tâm linh của đạo Ki-tô.
Sự xuất hiện của Công giáo ở Việt Nam ngay từ buổi đầu đã là sự kiện tôn giáo đặc thù. Đó là việc truyền bá một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với các tôn giáo truyền thống.
Tôn giáo dù đã trải qua nhiều cải cách, đã được các nhà văn hóa chiêm nghiệm, phát ngôn khác nhau, vẫn còn lại là tính nhân văn – nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều văn nhân, nghệ sĩ tài ba.
Từ thời Cách mạng giành độc lập cho đến thời Chiến tranh lạnh, Moses luôn là biểu tượng tôn giáo dùng để định nghĩa nhiều biến cố trong lịch sử nước Mỹ.