Đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu, châu Á – Thái Bình Dương đang đối mặt với sự bất ổn gia tăng…
Đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu, châu Á – Thái Bình Dương đang đối mặt với sự bất ổn gia tăng…
Việc NATO xoay trục sang châu Á – Thái Bình Dương rõ ràng là nhằm vào Trung Quốc, điều này gây ra những áp lực nhất định về địa chính trị và an ninh đối với Trung Quốc.
Sự quan tâm mà các siêu cường dành cho châu Á tuy mang lại nhiều cơ hội cho khu vực năng động này, nhưng kèm theo đó cũng là rất nhiều thách thức.
Kể từ khi nhận thấy sự thay đổi lâu dài trong chính trị thế giới, Nga đã nhiều lần nêu ý định cải thiện quan hệ với khu vực châu Á – Thái Bình Dương, mà trọng tâm là Trung Quốc và Ấn Độ.
Mỹ nhìn nhận Trung Quốc là nước duy nhất có đủ tiềm lực về kinh tế, quốc phòng, công nghệ có thể thách thức vai trò lãnh đạo của Mỹ và trật tự thế giới mà Mỹ, phương Tây xây dựng.
10 năm kể từ ngày Mỹ chính thức công bố chiến lược tái cân bằng ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương là 10 năm Mỹ loay hoay với một chiến lược tùy thuộc rất nhiều vào việc ai là ông chủ trong Nhà Trắng.
Các trung tâm quyền lực trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đều đang tìm cách tăng cường sức mạnh quân sự, khiến nguy cơ xung đột vũ trang gia tăng trong khu vực.
Xu thế hiện tại đã đặt hệ thống liên minh song phương của Mỹ – vốn là di sản của chiến tranh Lạnh – đứng trước câu hỏi về mục tiêu tồn tại.
Chiến lược của Trung Quốc không hẳn là không đánh mà thắng mà là tìm cách đặt mình vào một vị thế có lợi hơn thông qua các chiến dịch tuyên truyền, pháp lý và tâm lý…
Ông Biden sẽ phải sớm bắt tay vào giải quyết các vấn đề Trung Đông và châu Á – Thái Bình Dương trước khi mọi việc vượt quá tầm tay.