Tạ Dương Minh là người có công khai khẩn vùng đất Thủ Đức và lập ra chợ Thủ Đức. Tên hiệu của ông được dùng để đặt tên huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định, nay là quận Thủ Đức của TP.HCM.
Tạ Dương Minh là người có công khai khẩn vùng đất Thủ Đức và lập ra chợ Thủ Đức. Tên hiệu của ông được dùng để đặt tên huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định, nay là quận Thủ Đức của TP.HCM.
Từ ngày 23/9/1945, cầu Thị Nghè đã trở thành một chiến lũy ngăn bước tiến của kẻ xâm lược. Ngày 18/10/1945, quân Pháp huy động tàu thép và chiến xa để chiếm cầu…
Trong chuyến thăm TP HCM năm 1988-1989, ông Günter Mosle, kỹ sư luyện kim của CHDC Đức đã thực hiện một loạt ảnh rất sinh động về thành phố lớn nhất Việt Nam.
Nam Thiên Nhất Trụ hay chùa Một Cột Thủ Đức vừa là một công trình tâm linh độc đáo, vừa là lời nhắc nhở các thế hệ mai sau hướng về cội nguồn.
Một góc khuất thời hậu chiến ở Việt Nam – đó là cuộc sống của những đứa trẻ con lai mẹ Việt, bố Mỹ đã được nhiếp ảnh gia Philip Jones Griffiths lột tả chân thực qua những bức ảnh chụp năm 1985.
Cùng cảm nhận một Sài Gòn năm 1995 vừa mộc mạc, vừa tràn đầy sức sống qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Australia Peter Charlesworth thực hiện.
Chế độ Sài Gòn đã lập khu nhạy cảm từ năm 1953 và đau đầu không biết cách nào giải quyết những hệ lụy từ đó. Đến thập niên 1990, khu mại dâm khổng lồ này vẫn tồn tại và phát triển hơn trước.
Nhà thờ Huyện Sỹ đã tiêu tốn 1/7 gia tài của ông Huyện Sỹ Lê Phát Đạt – người giàu nhất Sài Gòn đầu thế kỷ 20. Ông là người đứng đầu trong “Tứ đại phú hộ” Nam Kỳ và là ông ngoại của hoàng hậu Nam Phương.
Xích lô nhồi nhét học sinh, những chiếc Honda Cub huyền thoại, pa-nô quảng cáo phim khiêu gợi… là loạt ảnh khó quên về Sài Gòn năm 1991 của nhiếp ảnh gia Pháp Jean-Claude Labbe.
Nhìn chung, các mẫu súng được trưng bày cho thấy sự chênh lệch rất lớn về kỹ thuật đúc súng thần công của người Việt và người Pháp.