Giống như các cuộc tấn công mạng bí mật, chiến thuật này được gọi là “vùng xám” vì chúng không phù hợp với tiêu chuẩn phân loại truyền thống chỉ gồm 2 dạng hòa bình hay chiến tranh của phương Tây.
Giống như các cuộc tấn công mạng bí mật, chiến thuật này được gọi là “vùng xám” vì chúng không phù hợp với tiêu chuẩn phân loại truyền thống chỉ gồm 2 dạng hòa bình hay chiến tranh của phương Tây.
Mỹ không ký Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 nhưng ngày nay lại là nước bảo vệ các giá trị của luật biển tích cực nhất. Còn Trung Quốc dù đã phê chuẩn Công ước nhưng lại hủy hoại nó mỗi ngày.
Báo cáo của một tổ chức nghiên cứu chính sách tại Mỹ cho biết trong hai năm qua, Việt Nam đã xây dựng hệ thống vũ khí để “đảm bảo có thể giáng đòn vào các cơ sở của Trung Quốc” tại Trường Sa.
Mặc dù luôn tìm kiếm sự cân bằng trong quan hệ với các nước lớn, dường như Việt Nam đang mong muốn có quan hệ an ninh vững chắc hơn với Washington.
Với Luật Hải cảnh có hiệu lực từ ngày 01/02/2021, từ một lực lượng có nhiệm vụ trị an, tìm kiếm cứu nạn, lực lượng Cảnh sát biển giờ trở thành một công cụ hăm dọa của quân đội Trung Quốc.
Nhờ sự kết hợp giữa các tàu mặt nước, pháo phòng không cùng tàu ngầm tấn công, giá trị chiến lược của căn cứ quân sự Ngọc Lâm ở cực Nam của đảo Hải Nam ngày càng gia tăng.
Kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, những căng thẳng tại Biển Đông tiếp tục gia tăng. Các mục tiêu chính sách của Trung Quốc tại Biển Đông năm 2020 vẫn không thay đổi.
Lịch sử phát triển của nhân loại cho thấy những quốc gia nào biết khai thác tiềm năng của biển đều trở thành các cường quốc đại dương có nền kinh tế phát triển phồn thịnh…
Tiếp nối “truyền thống cha ông”, văn hóa chiến lược Trung Quốc ngày nay coi trọng các thủ đoạn ngắn hạn và lừa dối, không dựa trên sự tin cậy và tình bạn lâu dài.
Giới chức Mỹ nêu đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu các hoạt động xây đắp đảo nhân tạo và hỗ trợ quân sự hóa trái phép trên Biển Đông.