Muốn khắc họa hình ảnh người anh hùng mạnh mẽ bao nhiêu, yếu tố bạo lực, đẫm máu càng phải khủng khiếp bấy nhiêu. Bạo lực đẫm máu là phông nền để tôn vinh chủ nghĩa anh hùng trong điện ảnh Mỹ.
Muốn khắc họa hình ảnh người anh hùng mạnh mẽ bao nhiêu, yếu tố bạo lực, đẫm máu càng phải khủng khiếp bấy nhiêu. Bạo lực đẫm máu là phông nền để tôn vinh chủ nghĩa anh hùng trong điện ảnh Mỹ.
Bạo lực luôn luôn phát sinh từ u mê. Nhất là nó bùng lên khi con người không nghĩ đến những hậu quả đưa đến từ hành vi của họ. Bạo động đưa đến đau khổ cho kẻ khác, và hậu quả của bạo động lại là đớn đau cho chính ta.
Con trai anh la mắng, đòi đánh phụ huynh giữa khu mua sắm chỉ vì cha mẹ cho rằng đôi giầy hiệu cậu đòi mua quá mắc tiền.
Khi con người sống mà không hướng đến hệ thống chuẩn mực (mà pháp luật là cơ bản), không lấy chuẩn mực xã hội làm cơ sở để chế áp bản năng thì dễ thực hiện các hành vi lệch chuẩn, điển hình là bạo lực.
Càng ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy trẻ em có những hành vi bạo lực trên động vật có khả năng sẽ thực hiện các hành vi tương tự với người khác trong tương lai.
Từ những năm 1970, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những biểu hiện ác nghiệt của trẻ nhỏ đối với động vật chính là những báo động đầu tiên cho của hành vi bạo lực và động cơ phạm tội sau này.
Mỹ là quốc gia duy nhất trên thế giới mà dân thường sở hữu số súng nhiều hơn số dân thường. Đây cũng là quốc gia có tỷ lệ giết người bằng súng cao nhất trong thế giới phát triển.
Trong dịch bệnh, cứ 10 phụ nữ thì có một người (10%) bị bạo lực thể xác (tỷ lệ ở nông thôn cao hơn thành thị), 4,7% trải qua hình thức bạo lực tình dục (tỷ lệ ở thành thị cao hơn nông thôn).
Thái Lan dẫn đầu châu Á về tỷ lệ sở hữu súng cũng như tỷ lệ tội phạm giết người. Quốc gia 69 triệu dân nơi này cũng là thị trường chợ đen trọng điểm cho hoạt động buôn bán vũ khí tại Đông Nam Á.