Không chỉ ở Thế vận hội mà tại đấu trường khu vực châu Á, thành tích của thể thao Việt Nam cũng khiêm tốn. Nhìn lại các kỳ ASIAD trong suốt hơn 40 năm qua, “sự tham gia của các đoàn thể thao Việt Nam là rất chật vật”.
Không chỉ ở Thế vận hội mà tại đấu trường khu vực châu Á, thành tích của thể thao Việt Nam cũng khiêm tốn. Nhìn lại các kỳ ASIAD trong suốt hơn 40 năm qua, “sự tham gia của các đoàn thể thao Việt Nam là rất chật vật”.
Hành trình mong ngóng huy chương có phần vô vọng của Việt Nam tại Olympic Paris 2024 một lần nữa lại cho thấy sự cần thiết có hoạch định chiến lược thể thao mũi nhọn khôn ngoan…
Đôi chân là báu vật cuộc đời cầu thủ. Triệt hạ đôi chân người khác là triệt hạ luôn cả cuộc đời và sự nghiệp của họ, nhưng tại sao cầu thủ vẫn thực hiện những pha triệt hạ như vậy?
Một đội tuyển mà siêu sao hàng đầu không đủ trình đá giải hạng Hai của Pháp, lứa sau thấp bé hơn lứa trước, thì lấy gì để mà tham gia World Cup?
“Việt Nam đã thất bại ở ASIAD 19”. Đó là nhận xét của một trong những trang tin hàng đầu Indonesia. Dù đứng đầu SEA Games 32, Việt Nam đã bị nhiều nước Đông Nam Á bỏ xa trên đấu trường ASIAD.
Ở SEA Games, nước chủ nhà thường loại bỏ nhiều môn thể thao Olympic và đưa vào các môn “thế mạnh” để “gom huy chương”. Thể thao Đông Nam Á không thể ngóc đầu lên nổi với định hướng kiểu như vậy.
Môn thể thao đua ngựa du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 cùng bước chân của những người lính Pháp. Và cùng với thú chơi này, nhiều trường đua quy mô lớn cũng xuất hiện tại Hà Nội.
Dù Tây Ban Nha nhiều lần tuyên bố môn đấu bò tót “đã chết”, số lượng trận đấu bộ môn này đang ở mức cao nhất trong 7 năm qua, với nhiều người trẻ tuổi lấp kín khán đài.