Không cần qua xét xử bằng một trình tự luật định, chỉ cần nghi ngờ “bắt cóc trẻ em”, “ăn trộm chó”… là gậy gộc, chân tay giáng xuống thân thể đối tượng tình nghi một cách điên cuồng. Phải chăng tình người đã cạn kiệt?
Không cần qua xét xử bằng một trình tự luật định, chỉ cần nghi ngờ “bắt cóc trẻ em”, “ăn trộm chó”… là gậy gộc, chân tay giáng xuống thân thể đối tượng tình nghi một cách điên cuồng. Phải chăng tình người đã cạn kiệt?
Trong số chúng ta, đã bao nhiêu người từng xin xỏ để được “phạt linh động”, đã “gọi điện thoại cho người thân” khi bị cảnh sát giao thông chặn xe xử phạt?
Like và share giúp chúng ta cảm thấy mình có giá trị, có đóng góp cho sự tiến bộ. Song, nó cũng khiến chúng ta dễ dàng thỏa mãn, tự hài lòng là đã làm hết sức mình để góp tiếng nói phản biện cho cuộc sống tốt hơn.
Trong tín ngưỡng mà trục lợi thì không còn là tín ngưỡng. Nhưng đó là thực trạng của nhiều lễ hội năm nay.
Sự hỗn loạn của lễ hội thể hiện qua nhiều biểu hiện khác nhau. Nhưng theo tôi, đó là một bức tranh thể hiện cuộc khủng hoảng về các giá trị nhân văn trong xã hội.
Không ít người thường đến cúng bái nơi cửa Phật, hoặc thờ Phật trong nhà mình, lại làm những điều trái với triết lý đạo Phật.
Đến không ít lễ hội, nhìn người ta khấn vái, có nhiều người viết hẳn ra giấy những “đề xuất” để đọc cho thánh nghe mà kinh hãi. Một người làm, mười người làm, vạn người làm, triệu người làm theo trong mê muội.
Trong thế giới showbiz ngày nay có không ít câu chuyện buồn về một số người chỉ “núp bóng” từ thiện nhằm đánh bóng tên tuổi cá nhân, dẫn đến cách làm từ thiện kệch cỡm, đôi khi lố bịch, phản cảm.
Những ngày tháng Chạp, có bao nhiêu phụ nữ đang nở những nụ cười gượng gạo bên bàn rượu, đầu thì quay quắt làm sao trốn được chén tiếp sau, lòng dạ chán chường.
Theo tôi, đám cưới nên chỉ mời những người thật sự thân thiết, và tối đa chỉ khoảng vài chục bàn là vui lắm rồi. Có như vậy, người nhận thiệp mời dự đám cưới mới có niềm vui là mình được mời chứ không phải “bị mời”.