Phật là mẫu mực của chân lý và đức hạnh nhưng giờ họ bắt Phật phải phục vụ, ban ân huệ cho con người dưới góc độ vật chất. Trước bàn thờ Phật họ gõ chiêng trống ầm ĩ làm rối loạn thế giới thanh tịnh…
Phật là mẫu mực của chân lý và đức hạnh nhưng giờ họ bắt Phật phải phục vụ, ban ân huệ cho con người dưới góc độ vật chất. Trước bàn thờ Phật họ gõ chiêng trống ầm ĩ làm rối loạn thế giới thanh tịnh…
Khi chưa hiểu đúng về luật nhân quả của đạo Phật, cứ đầu năm tôi lại tất tả rước các thầy đến nhà làm lễ dâng sao, giải hạn. Vàng mã chất đầy sân, đốt nghi ngút khói…
Khác với giáo lý nhà Phật rằng: “Mỗi người hãy tự mình đốt đuốc mà đi”, vào những ngày dâng sao, các thầy chẳng quản ngại nhọc nhằn sẵn sàng cầm đuốc soi hộ “con nhang” tìm đường bằng tiếng gõ mõ cầu an.
Ngày nào các chùa chiền còn phổ biến những hoạt động như cúng dạo, xem ngày giờ, dâng sao giải hạn… thì ngày đó đạo Phật vẫn còn bị coi là một thứ tôn giáo mê tín dị đoan.
Việc tin vào những thứ mơ hồ như có sao xấu, sao tốt, ngày giờ đẹp, đồng nghĩa với việc con người ta tự gieo nỗi sợ hãi vào bản thân mình, thậm chí cả những người xung quanh.
Những gì xảy ra ở chùa Phúc Khánh, chùa Ba Vàng đã dấy lên tiếng chuông cảnh tỉnh: Cần dẹp trừ, xử nghiêm nạn mê tín dị đoan và trả lại không gian thanh tịnh, tôn nghiêm của nhà chùa!
Phật sẽ rời bỏ loài người khi xã hội tận cùng của mạt pháp. Khi con người không còn niềm tin vào cõi thiện, không tin vào Phật pháp và lấy Đức Phật ra bán buôn để mưu lợi, cầu danh…
Sự đứt gãy trong lịch sử tín ngưỡng người Việt để lại hậu quả đến tận bây giờ là nhiều người thiếu kiến thức, tham gia lễ hội với tâm thế trục lợi, gây ra hỗn loạn, xung đột.
Dâng sao giải hạn đang cuốn một số người cuồng tín theo những thái tiêu cực tới mụ mị. Trong trường hợp này, phong tục và hủ tục chỉ cách nhau một lằn ranh rất nhỏ của kiến thức và tâm lý.
Con người cúng bái cầu an cho mình nhưng lại đem bất an cho kẻ khác thì liệu có tránh được luật nhân – quả?