Giá bất động sản “dậy sóng” mới chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Phía sau tảng băng ấy là “núi” tài sản quyền sử dụng đất khổng lồ đang thế chấp ngân hàng…
Giá bất động sản “dậy sóng” mới chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Phía sau tảng băng ấy là “núi” tài sản quyền sử dụng đất khổng lồ đang thế chấp ngân hàng…
Quan hệ mậu dịch giữa các nước dẫn đến hình thành các chế độ tiền tệ quốc tế. Đó là một tập hợp những quy định thống nhất giữa các nước nhằm thiết lập một trật tự cho các quan hệ kinh tế – mậu dịch.
Khủng hoảng tài chính (Financial crisis) là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác.
Hệ thống Bretton Woods nổi lên từ cuộc họp này đã chứng kiến sự hình thành của hai thể chế toàn cầu vẫn đang đóng vai trò quan trọng cho đến ngày nay: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB).
Tiền là vật ngang giá chung có tính thanh khoản cao nhất dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận và thường được Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác như vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ…
Người cầm trịch “luật chơi” trong “sân chơi” toàn cầu hoá là các tổ chức kinh tế – tài chính được mệnh danh là “bầy thú điện tử”. Chúng bao gồm Công ty xuyên quốc gia và các quỹ đầu tư, các Công ty Bảo hiểm, các nhà băng…
Khi xã hội loài người phát triển cao hơn, như cầu về một vật trung gian trong trao đổi hàng hóa đã này sinh, dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. Cùng điểm qua những cột mốc lịch sử của loại hàng hóa đặc biệt này.