Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Việc con người tiếp tục chặt phá, khai hoang Amazon sẽ tạo tiền đề cho một đại dịch tiếp theo. Một đại dịch cực kỳ phức tạp để có thể đưa ra dự đoán.
Nghiên cứu mới của WWF xác định loài báo đốm Amazon đã thay đổi tập tính, chuyển sang săn bắt thủy hải sản nhiều hơn thay vì ăn thịt thú rừng để đảm bảo nguồn cung protein.
Cá hải tượng long hay pirarucu là loài cá nước ngọt khổng lồ sinh sống ở vùng châu thổ sông Amazon. Con trưởng thành nặng tới 200 kg và cần sự phối hợp của nhiều người để săn bắt.
Lãnh đạo các bộ lạc thổ dân cáo buộc những phát biểu và hành động thù địch của Tổng thống Bolsonaro đã thúc đẩy tình trạng bạo lực nhắm vào thổ dân thời gian qua.
Ngọn lửa hoang dại của rừng Amazon đã làm rực sáng những góc khuất của khu rừng. Đó không phải ngọn lửa khơi mào, mà là sự tiếp diễn của chuỗi hành động kéo dài hàng thế kỷ.
Trước sự thờ ơ của chính quyền Brazil, các bộ tộc thổ dân đã tự triển khai lực lượng tuần tra để chiến đấu chống lại những kẻ khai thác trái phép trong rừng rậm Amazon.
Trái Đất ngày càng chịu nhiều những tổn thương nặng nề do thiên nhiên bị tàn phá. Và nếu Amazon mất đi, con người sẽ tự đẩy bánh xe hủy hoại thế giới lăn nhanh hơn.
Các ngọn lửa đang nuốt chửng rừng Amazon với tốc độ 1,5 sân bóng đá mỗi phút. Tổng thống Bolsonaro đã đổ lỗi nạn cháy rừng cho truyền thông, thời tiết, các tổ chức NGO, đưa ra các thuyết âm mưu mà không có bằng chứng trên truyền thông quốc gia.
“Có một số vụ hỏa hoạn quan trọng hơn các vụ khác” là lập luận của những người so sánh sự lan tỏa truyền thông của vụ cháy rừng Amazon với vụ hỏa hoạn Nhà thờ Đức Bà Paris hồi đầu năm nay.