Suốt thập kỷ qua, những chuyến xe buýt đưa khách tham quan những tàn tích còn lại sau trận động đất, sóng thần lịch sử năm 2011 đã được tổ chức ở thị trấn Minamisanriku.
Suốt thập kỷ qua, những chuyến xe buýt đưa khách tham quan những tàn tích còn lại sau trận động đất, sóng thần lịch sử năm 2011 đã được tổ chức ở thị trấn Minamisanriku.
Mười năm sau thảm họa thiên nhiên và hạt nhân năm 2011, một số người dân Nhật Bản trở lại tỉnh Fukushima, khu vực nay vẫn còn rất hoang vắng và đổ nát.
Không gian rung chuyển mỗi lúc một tệ. Vết nứt trên các bức tường mở ra khép lại như hàm khủng long. Ngoài vịnh, nước rút sạch rồi thình lình ập đến theo con sóng màu đen…
Sự hồi sinh mạnh mẽ ở tỉnh Miyagi (Nhật Bản) là minh chứng cho ý chí kiên cường của những người dân xứ hoa anh đào.
Biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết và các loại cây dễ bắt lửa như bạch đàn đã gây nên những vụ cháy kéo dài ở Australia.
Năm 1988 thế giới phải chứng kiến một thảm kịch hàng không đau buồn khi một chiếc máy bay thương mại của Iran bị tàu tuần dương USS Vincennes của Mỹ bắn rơi, cướp đi mạng sống của 290 con người vô tội.
Ai cũng hăm hở xem cái vật kỳ diệu tỏa màu xanh mà không biết đó là thứ nguy hiểm chết người… Tai nạn phóng xạ Goiania là tai nạn đặc trưng của một nước chậm tiến, dân không có kiến thức công nghiệp.
Chúng ta vẫn thường chỉ nhìn các thảm họa như những sự kiện cần phải đối phó mà không còn thấy một trong những nguyên nhân sâu xa, đó là sự bất bình đẳng xã hội và kinh tế.
Khi chúng ta quá tập trung vào chữ “thiên”, chúng ta thường bỏ qua những khía cạnh xã hội, kinh tế và chính trị của thảm họa.
Trong Đại họa năm Thìn, tỉnh Quảng Nam bị thiệt hại nặng nhất. Xác người thiệt mạng và gia súc, gia cầm bị cuốn theo dòng nước về tận vùng biển, ùn ứ lại thành một bờ đê…