Sinh sống trên các dãy núi ở Nam Á và Trung Á, gồm cả dãy Himalaya nổi tiếng thế giới, báo tuyết (Panthera uncia) là một trong những loài vật thuộc họ Mèo quý hiếm nhất và có vẻ ngoài ấn tượng nhất.
Sinh sống trên các dãy núi ở Nam Á và Trung Á, gồm cả dãy Himalaya nổi tiếng thế giới, báo tuyết (Panthera uncia) là một trong những loài vật thuộc họ Mèo quý hiếm nhất và có vẻ ngoài ấn tượng nhất.
Mảnh đất Việt Nam là nơi sinh sống của 8 loài mèo hoang dã (trên tổng số 40 loài của toàn thế giới), từ loài hổ Đông Dương to lớn đến các loài mèo rừng, mèo gấm nhỏ tương đương mèo nhà…
Tại Việt Nam, báo hoa mai từng phân bố rộng ở các vùng rừng núi ba miền. Những nơi đã thu mẫu chúng là Lai Châu, Bắc Kạn, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Lâm Đồng.
Loài báo đốm tại Mexico đã từng đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Một trong những nguyên nhân lớn nhất đến từ guồng quay náo nhiệt của ngành du lịch.
Năm 2010, 13 quốc gia châu Á đưa ra kế hoạch đầy tham vọng: Nhân đôi số lượng hổ hoang dã vào năm 2022. Trong số đó, chỉ có Nepal là hoàn thành mục tiêu. Thậm chí, họ đã nhân ba số lượng hổ hoang dã.
So với sư tử châu Phi, sư tử châu Á nhỏ hơn một cách rõ rệt. Ngoài ra còn nhiều đặc điểm khác để phân biệt sư tử châu Á với sư tử châu Phi, như bờm ngắn, cơ thể bèo nhèo hơn…
Hổ Mã Lai, biểu tượng của đất nước Malaysia, đang đối mặt với tương lai u ám khi nạn săn bắn trộm, tình trạng môi trường sống bị thu hẹp đẩy quần thể hổ này, với số lượng chỉ còn chưa đến 150 cá thể, đến bên bờ vực tuyệt chủng.
Quai hàm khỏe hơn cả hổ hoặc sư tử cho phép báo đốm phát triển phương pháp giết con mồi đặc thù: Chúng cắn trực tiếp qua hộp sọ của con mồi, gây ra vết thương chí mạng do tổn thương não.
Tại một số nước Đông Nam Á, nạn săn bắn và nuôi hổ trái phép ngày càng báo động. Theo thống kê, còn rất ít cá thể hổ ở Malaysia, Myanmar, thậm chí không tìm thấy ở Campuchia.