Hổ Mã Lai, biểu tượng của đất nước Malaysia, đang đối mặt với tương lai u ám khi nạn săn bắn trộm, tình trạng môi trường sống bị thu hẹp đẩy quần thể hổ này, với số lượng chỉ còn chưa đến 150 cá thể, đến bên bờ vực tuyệt chủng.
Hổ Mã Lai, biểu tượng của đất nước Malaysia, đang đối mặt với tương lai u ám khi nạn săn bắn trộm, tình trạng môi trường sống bị thu hẹp đẩy quần thể hổ này, với số lượng chỉ còn chưa đến 150 cá thể, đến bên bờ vực tuyệt chủng.
Quai hàm khỏe hơn cả hổ hoặc sư tử cho phép báo đốm phát triển phương pháp giết con mồi đặc thù: Chúng cắn trực tiếp qua hộp sọ của con mồi, gây ra vết thương chí mạng do tổn thương não.
Tại một số nước Đông Nam Á, nạn săn bắn và nuôi hổ trái phép ngày càng báo động. Theo thống kê, còn rất ít cá thể hổ ở Malaysia, Myanmar, thậm chí không tìm thấy ở Campuchia.
Trong khi hổ hoang dã có thể đã tuyệt chủng, thì số hổ nuôi nhốt có đăng ký tại Việt Nam đã tăng từ 97 cá thể (năm 2010) lên tới 364 cá thể (2021) tại các cơ sở nuôi nhốt, chủ yếu là sở thú tư nhân.
Sự đe dọa của loài hổ đã khiến nhiều ngôi làng, đặc biệt là ở vùng núi Bắc Kỳ, biến thành các thành lũy với hàng rào cao và tháp canh luôn có người túc trực vào ban đêm…
Trong họ nhà Mèo (Felidae), các loài hổ, báo, sư tử, linh miêu… gây ấn tượng mạnh mẽ với cơ thể to lớn và kỹ năng săn mồi vô cùng đáng sợ.
Hơn 300 trang trại, công viên và khu bảo tồn động vật hoang dã tư nhân ở Nam Phi được cho là nơi nuôi sư tử để giết thịt, lấy xương. Khi lợi nhuận tăng lên, sự man rợ cũng tăng theo.
Vào đầu thế kỷ 20, từng có 9 nòi (phân loài) hổ sinh sống trên khắp châu Á. Do sự suy thoái môi trường, và đặc biệt là hoạt động săn bắn vô tội vạ của con người, 3 nòi hổ đã tuyệt chủng, các nòi còn lại đều trong tình trạng nguy cấp.