Một người tìm cách đi Tây trước, sau đó tìm cách đón người thân, gia đình theo sau. Tiền từ nước ngoài gửi về, người ở nhà sắm xe, xây cả biệt thự. Có thể nói là “Một người đi Tây, cả họ được nhờ”.
Một người tìm cách đi Tây trước, sau đó tìm cách đón người thân, gia đình theo sau. Tiền từ nước ngoài gửi về, người ở nhà sắm xe, xây cả biệt thự. Có thể nói là “Một người đi Tây, cả họ được nhờ”.
Chúng ta không thể phớt lờ nạn buôn người và việc người dân của nước mình bị lạm dụng. Nỗi đau của những phụ huynh có con cái bỏ mạng trong chiếc xe tải ở Essex là nỗi đau thuộc về cả một quốc gia, không phải của một cá nhân, một gia đình riêng lẻ nào.
Một thế kỷ trước, người Nhật Bản đã di cư đến Brazil với ước vọng đổi đời. Trái với kỳ vọng, họ phải sống khốn khổ và bị đối xử không khác nô lệ. Nhưng họ đã mạnh mẽ vươn lên tìm chỗ đứng nơi đất khách.
“Làm ăn cũng có lúc này lúc khác”, anh tặc lưỡi, “Thỉnh thoảng cũng có đứa chết, phải đền tiền gia đình”. Tôi gặp anh mấy năm trước, ở một nước mà người Việt vượt biên sang nhiều.
Trước mỗi chuyến vượt biên đêm đầy nguy hiểm sang Anh, người di cư Việt viết tên, quê quán và vẽ hình người yêu lên tường. Họ cũng thắp hương cho những người không may tử nạn.
Đến từ Việt Nam, S. cho hay không thể nào nhìn qua cửa sổ của những nhà vườn này vì tất cả đã bị bịt kín. Cậu không thể phân biệt được ngày hay đêm và cũng không biết đã ở trong nhà vườn bao lâu…
Ở Việt Nam, khủng hoảng di cư trong thời gian vừa qua chủ yếu bắt nguồn từ các nguyên nhân di cư lao động, di cư học tập…
Quan niệm chung thường là chỉ những người nghèo nhất mới di cư. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng, đặc biệt là với di dân Trung Quốc.
Trên toàn cầu, có khoảng 20 quốc gia thành lập các trại tị nạn và chấp nhận một mức độ nhất định người tị nạn đến cư trú và tái định cư tại đất nước của mình.
Khi các hoàng đế La Mã tìm cách mở rộng và củng cố đế chế của họ, họ đã nhận ra rằng nhập cư là cách duy nhất để đế chế trở nên hùng mạnh hơn.