Người ta cho rằng chủ nghĩa tư bản Nhật trên thực tế là một loại chủ nghĩa tư bản xã hội, với sự phối hợp rất chặt chẽ giữa chính phủ và giới kinh doanh.
Người ta cho rằng chủ nghĩa tư bản Nhật trên thực tế là một loại chủ nghĩa tư bản xã hội, với sự phối hợp rất chặt chẽ giữa chính phủ và giới kinh doanh.
Tỷ lệ nghèo đói của Nhật Bản đạt tới 15,7%, cao thứ 2 trong số các thành viên G7 và cao hơn mức bình quân của OECD bất chấp quốc gia này là nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Đại dịch COVID-19, kinh tế tuột dốc, chính sách ngoại giao “chiến lang” của Trung Quốc, Thế vận hội 2020 bị hoãn…? Tất cả chỉ là những khó khăn trước mắt đối với người tiếp quản nước Nhật thời hậu Abe.
Trước khi Trung Quốc mở cửa và trở thành công xưởng của thế giới khoảng 20 năm, có một quốc gia đã trở thành một thiên đường ‘hàng nhái lại’, từ hàng hóa cho đến các biểu tượng, các nhân vật truyện tranh, phim hoạt hình…
10 năm trước, người ta hiếm khi bắt gặp những cư dân không phải người Nhật ở Nhật Bản hay nghe thấy bất kỳ ngôn ngữ nào ngoài tiếng Nhật được nói trên đường phố. Bây giờ, điều đó xảy ra thường xuyên.
Hiện nay, nhận thức về kinh tế xanh, tăng trưởng xanh còn chưa được hiểu một cách thấu đáo và có sự thống nhất giữa các nước. Để xây dựng mô hình phát triển kinh tế xanh, Việt Nam cần thay đổi nhận thức cho tất cả mọi người trong xã hội.
Cụm từ “Những thập kỷ bị mất” hoặc “Những năm bị mất” chỉ thời kỳ giảm phát kinh tế kéo dài gần 20 năm (1991 – 2010) của Nhật Bản.