Hai quốc gia láng giềng hùng mạnh, Iran và Ả Rập Saudi, rất khó để tìm được tiếng nói chung và luôn cạnh tranh giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực Trung Đông.
Hai quốc gia láng giềng hùng mạnh, Iran và Ả Rập Saudi, rất khó để tìm được tiếng nói chung và luôn cạnh tranh giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực Trung Đông.
Mặc dù trên thực tế không bao giờ được công khai, các cuộc xung đột tàn khốc và bí mật giữa Liên Xô và Israel đã kéo dài trong nhiều thập kỷ.
Vì sao người Kurd chống lại chính quyền ở Thổ Nhĩ Kỳ, Syria…, vì sao họ chung chiến tuyến chống Nhà nước Hồi giáo (IS) với người Mỹ? Các vấn đề liên quan đến người Kurd đã dai dẳng trong gần 100 năm qua nhưng không phải ai cũng nắm rõ.
Iran có thể là một kẻ phá bĩnh ở Trung Đông, nhưng họ không phải là bá chủ. Nếu các lãnh đạo Israel và Ả Rập cho rằng điều ngược lại là đúng, như họ thường làm, thì điều này chỉ gây tàn phá và tạo bất ổn ở mức kinh hoàng mà thôi.
Chiến tranh 6 ngày chính là nơi thử nghiệm những loại vũ khí hiện đại nhất vào thời điểm đó của Liên Xô và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bốn năm nội chiến khiến nền kinh tế Yemen bị phá hủy trầm trọng, người dân đứng bên bờ vực của nạn đói và hàng nghìn trẻ em lâm vào tình trạng suy dinh dưỡng nặng vì thiếu ăn.
Khi làn gió phấn khởi của “Mùa xuân Ả Rập” như người ta vẫn gọi cuối cùng cũng đi qua, thế giới có lẽ sẽ nhận ra một thực tế trần trụi rằng bộ máy điều hành tại khu vực này vẫn không có bước chuyển mình mới mẻ nào.
Có thể nói rằng, “Mùa xuân Ả Rrập” đã cho tất cả các quốc gia trên thế giới, nhất là các nước nhỏ một bài học về độc lập, tự chủ và lấy dân làm gốc trong các quyết sách chính trị của giới cầm quyền.
Không quá khó hiểu khi sự trỗi dậy của hồi giáo cực đoan hiện tại khiến cho nhiều người liên tưởng đến chủa nghĩa chủ nghĩa Wahhabi và lịch sử sóng gió của bán đảo Ả Rập.
Gia đình Faqeh băng qua vùng bom đạn để mang con gái đến bệnh viện chữa suy dinh dưỡng, nhưng cô bé không qua khỏi, em chỉ là một trong hàng nghìn trường hợp chết vì đói ở Yemen.