Các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục cân nhắc giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng thách thức đối với Washington sẽ là chuyển đổi mong muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ của họ thành lợi ích chiến lược.
Các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục cân nhắc giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng thách thức đối với Washington sẽ là chuyển đổi mong muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ của họ thành lợi ích chiến lược.
Trung Quốc từng bước mở rộng ảnh hưởng trên các lục địa của thế giới, thách thức vai trò lãnh đạo mà Mỹ đã thiết lập. Một trong những khu vực mà được giới lãnh đạo nước này đặc biệt quan tâm là Đông Nam Á.
Tôi đã đến nhiều nước Đông Nam Á và hầu như lần nào tôi cũng nhận thấy sự thay đổi lớn lao, đặc biệt là ở những quốc gia vốn có xuất phát điểm thấp như Việt Nam và Indonesia.
Bài viết này đặt lại vấn đề tiếp cận quan hệ “triều cống” như mô thức trung tâm trong các nghiên cứu về quan hệ Đông Nam Á – Trung Hoa.
Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) là một trong ba trụ cột chính nằm trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Tại Đông Nam Á, Mỹ và Trung Quốc đều đang chạy đua tìm cách gia tăng tầm ảnh hưởng. Trong đó, Trung Quốc vốn có lợi thế hơn Mỹ về mặt địa lý gần gũi và lịch sử gắn bó với Đông Nam Á.
Nơi đây đang chứng kiến cuộc tranh giành và xác lập ảnh hưởng gắt gao giữa hai cường quốc hàng đầu.
Ngoài vấn đề nhân sự, Đại hội XX còn đưa ra những chỉ dấu cần thiết về chính sách kinh tế mà quốc gia tỉ dân thực hiện trong thời gian tới.
Người Hoa là một yếu tố ảnh hưởng đến việc giải quyết vấn đề quan hệ với Trung Quốc của các quốc gia Đông Nam Á.
Trung Quốc rất có thể sẽ yêu cầu các quốc gia cần nước phải đáp lại những “thiện chí” của mình này bằng một cái giá nào đó. Tóm lại, Trung Quốc có thể sử dụng các đập của họ để vũ khí hóa nguồn nước.