Vệc mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc qua sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) đã khiến Mỹ sốt sắng hơn bao giờ hết
Vệc mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc qua sáng kiến “Vành đai và Con đường” (BRI) đã khiến Mỹ sốt sắng hơn bao giờ hết
Dù thuộc về Malaysia, một quốc gia Hồi giáo, hòn đảo này thực chất là “một thế giới khác, nơi chỉ có tiếng Trung Quốc”. Người mua nhà chủ yếu là người Trung Quốc đại lục và Hồng Kông.
Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) là một trong ba trụ cột chính nằm trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Nếu là lãnh đạo Trung Hoa, ngắm nhìn đất nước của mình từ cửa sổ Trung Nam Hải, bạn sẽ luôn nhìn thấy đất nước này bị giam hãm bởi địa lý và địa chính trị.
“Sự kiện ngoại giao quan trọng nhất năm” khép lại ở Bắc Kinh với việc Trung Quốc nhấn mạnh vai trò của mình trong sự phát triển thế giới cũng như tầm nhìn khác biệt với Mỹ.
“Vành đai và Con đường” là chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng toàn cầu do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đưa ra cách đây một thập kỷ nhằm kết nối châu Á với châu Phi và châu Âu.
Bằng việc khởi động “Những con đường tơ lụa mới” vào năm 2013, Chủ tịch Tập Cận Bình đã đưa Trung Quốc vào một cuộc phiêu lưu chưa từng thấy trong lịch sử.
Chỉ khi nào Trung Quốc giảm bớt tham vọng bá quyền của mình cũng như khéo léo hơn trong xử lý các vấn đề quốc tế thì “Vành đai” mới rõ nét và “Con đường” mới dẫn tới thành công.
Nhiều cảng án ngữ các điểm then chốt trong giao thương đường biển, tạo cho Bắc Kinh thế thống trị chiến lược mà không cần phải triển khai một binh sĩ, tàu chiến hay vũ khí nào.
Ông Tập Cận Bình luôn nhấn mạnh rằng các chuyến viễn du xuyên Ấn Độ Dương của Đô đốc Trịnh Hòa là biểu tượng của hòa bình và thịnh vượng. Nhưng sự thật lịch sử không có màu hồng như vậy.