Sau 4 năm xoay trục, chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte không thu được nhiều lợi ích từ Trung Quốc trong khi đối mặt sự phẫn nộ của công chúng trong nước.
Sau 4 năm xoay trục, chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte không thu được nhiều lợi ích từ Trung Quốc trong khi đối mặt sự phẫn nộ của công chúng trong nước.
Một số quốc gia rơi vào nợ nần chồng chất khiến triển vọng phát triển ngày càng tăm tối. Những nước khác nhận ra rằng họ đã mất quyền kiểm soát các dự án của mình sang tay Trung Quốc…
Lào đã trở thành một trong những quốc gia rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc ngày càng sâu hơn và nợ tích lũy đã vượt quá 60% nền kinh tế của đất nước.
Campuchia có lẽ là nơi mà ảnh hưởng của sức mạnh đồng tiền từ Bắc Kinh thể hiện rõ nhất. Và những câu chuyện từ đây cũng là bài học về mặt trái của đầu tư Trung Quốc cho cả thế giới.
Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất thế giới, tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng tại các nước đang phát triển để đổi lấy quyền tiếp cận các loại nguyên liệu thô. Một nghiên cứu mới cho thấy nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ mới là rất lớn.
Chuyên gia khuyến cáo các nước nên thận trọng đánh giá các khoản đầu tư của Trung Quốc nếu không chết chìm trong bẫy nợ và trả nợ bằng lợi ích quốc gia.
Thông qua đầu tư và trực tiếp xây dựng hàng loạt dự án hạ tầng quy mô lớn ở các quốc gia có vị trí chiến lược, Trung Quốc đã biến các nước này trở thành con nợ, thậm chí đánh mất phần nào chủ quyền quốc gia.
Tiền của Trung Quốc lấp đầy khoảng trống trong quỹ tài trợ cơ sở hạ tầng quốc tế. Vậy tại sao nó lại gây ra nợ nần và tranh luận? Liệu Bắc Kinh có thực sự tìm cách mua ảnh hưởng chính trị ở nước ngoài hay không?
Chính sách đối ngoại của Campuchia dường như chủ yếu để phục vụ lợi ích chính trị và ngoại giao của Trung Quốc trong khu vực trong khi uy tín quốc tế và sức mạnh mềm của Campuchia thì đang bị xói mòn.