Nhìn Tư lệnh Giáp Văn Cương tự mình thị phạm cho chiến sĩ trên đảo, không ai biết rằng ông chỉ còn 1/3 dạ dày sau ca mổ năm 1980 và mang trong người một căn bệnh hiểm nghèo…
Nhìn Tư lệnh Giáp Văn Cương tự mình thị phạm cho chiến sĩ trên đảo, không ai biết rằng ông chỉ còn 1/3 dạ dày sau ca mổ năm 1980 và mang trong người một căn bệnh hiểm nghèo…
Đảo Phan Vinh bé tẹo nhưng có ít nhất hai chiếc xe tăng vài ba cỗ pháo 37 ly cho thấy tính khẩn trương và quyết liệt của thời điểm này…
Bài viết giới thiệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa chiến lược, các tài nguyên kinh tế của Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tháng 5/1988, đảo Trường Sa Lớn lúc này có tên gọi là đảo Trường Sa. Cán bộ chiến sĩ trên đảo đã sẵn sàng cho mọi tình huống chiến đấu với quân xâm lược Trung Quốc.
Thăm Trường Sa ít ngày sau sự kiện 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, là chuyến đi không thể quên của nhà báo Nguyễn Viết Thái…
Giữa Trường Sa, bên chiếc TV độc nhất, trong túi có mấy đồng tiền lẻ sau nửa năm vẫn còn nguyên vẹn. Người lính nghĩ gì khi xem tin về đại án kinh tế?
Từ năm 1990 đến năm 1993, tại bãi đá ngầm Gaven thuộc quần đảo Trường Sa đang đã xảy ra ít nhất 2 vụ tập kích làm tổng cộng 31 lính Trung Quốc thiệt mạng.
Trong trận chiến ngày 14/3/1988 tại các bãi san hô Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, chúng ta mất 64 người, bị bắn chìm, bắn cháy 3 tàu. Nhưng những người lính Việt Nam anh hùng không bỏ chạy, không bỏ đảo, không bỏ đồng đội. Quốc kỳ Việt Nam vẫn tung bay trên bãi Len Đao và bãi Cô Lin.