Trên toàn cầu, có khoảng 20 quốc gia thành lập các trại tị nạn và chấp nhận một mức độ nhất định người tị nạn đến cư trú và tái định cư tại đất nước của mình.
Trên toàn cầu, có khoảng 20 quốc gia thành lập các trại tị nạn và chấp nhận một mức độ nhất định người tị nạn đến cư trú và tái định cư tại đất nước của mình.
Học thuyết “Tam chiến” của Trung Quốc vạch ra bộ ba phương pháp tấn công: chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lý và chiến tranh pháp lý.
“…Xung đột vũ trang trên Biển Đông sẽ là thảm họa không chỉ đối với Việt Nam và Trung Quốc mà còn là thảm họa cho toàn khu vực, thậm chí là đối với thế giới”.
Luật Biển Việt Nam được ban hành là sự kiện pháp lý quan trọng của quy trình xây dựng luật pháp của Nhà nước Việt Nam trong mối liên quan với các Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.
Xung đột Hanish là cuộc đối đầu giữa Yemen và Eritrea để giành quyền sở hữu một quần đảo ở Biển Đỏ. Chiến sự giữa hai bên nổ ra trong 3 ngày cuối năm 1995.
Tội phạm môi trường là những hành động phạm pháp trực tiếp gây hại đến môi trường như buôn bán động vật hoang dã trái phép, buôn bán chất khí gây thủng tầng ozone (ODS), kinh doanh trái phép các loại chất thải nguy hại…
‘Can thiệp nhân đạo’ hiếm khi mang ý nghĩa nhân đạo thuần túy. Trong nhiều trường hợp, nó đã trở thành công cụ để các nước lớn vi phạm chủ quyền các quốc gia khác.
Dù đã “giải thưởng pháp lý” của Philippines đã bị Tổng thống Rodrigo Duterte cho vào “xó tủ”, các nước vẫn có thể rút kinh nghiệm từ Philippines ở 5 vấn đề.
Một trong những vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất về lịch sử Việt Nam trong giai đoạn từ 1954-1975 là về tính chính danh của chế độ VNCH ở miền Nam Việt Nam.