Toàn cảnh núi Nghĩa Lĩnh, khung cảnh nhộn nhịp tại cổng đền, khách hành hương chơi đu quay… là những hình ảnh đặc sắc về một kỳ lễ hội đền Hùng thập niên 1920 do nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại.
Toàn cảnh núi Nghĩa Lĩnh, khung cảnh nhộn nhịp tại cổng đền, khách hành hương chơi đu quay… là những hình ảnh đặc sắc về một kỳ lễ hội đền Hùng thập niên 1920 do nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại.
Mỗi dịp xuân về, những người không khỏi bâng khuâng với những câu thơ của Nguyễn Bính: Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay/Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy/Hội chèo làng Ðặng đi ngang ngõ/Mẹ bảo:“Thôn Ðoài hát tối nay”.
Việc đốt nhang vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng vừa có ý nghĩa triết học của Phật giáo. Đốt nhang bừa bãi, phô trương hình thức… ở cửa chùa là những biểu hiện của lòng tham sân si, là hành vi xúc phạm Phật giáo.
Hoành tráng, hào nhoáng, vĩ đại, “kỷ lục”, vô đối… không phải là những giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc, càng không phải giá trị của chùa chiền.
Loạt ảnh chụp năm 1990 cho thấy cảnh trảy hội chùa Hương cách đây hơn 30 năm dường như không mang vẻ bon chen, xô bồ như những năm gần đây.
Người hành hương bị “ma ám” nhảy múa điên cuồng, thầy pháp trò truyện với người bị ma nhập… là cảnh tượng kỳ lạ được người Pháp ghi nhận ở hội đền Kiếp Bạc thập niên 1920.
Những người đàn ông thuộc tộc Maasai đổ về gần thủ đô của Kenya để tham dự buổi lễ trưởng thành, với nghi thức chính là giết thịt hàng nghìn con gia súc.
Cao trào lễ hội làng Dương Liễu ở tỉnh Hà Đông năm 1928 là đám rước chuyển thành màn tái hiện cảnh luyện quân, bài binh bố trận và tài thao lược chiến đấu của tướng Lý Phục Man thời giúp nước.
Vua hiếm khi ra khỏi cung cấm để du ngoạn. Chỉ mỗi năm một lần, vua xuất hiện trước công chúng trong ngày lễ long trọng vào một ngày đẹp trời trong dịp năm mới.
Lễ hành hương về thánh địa Mecca năm nay được tổ chức theo cách thức chưa từng có trong lịch sử, với các biện pháp đặc biệt được áp dụng để ngăn ngừa nguy cơ virus lây lan.