Sri Lanka không phải là nền kinh tế duy nhất đang gặp khó khăn nghiêm trọng khi giá lương thực, nhiên liệu và các mặt hàng chủ lực khác tăng cao. Hồi chuông báo động đang vang lên đối với nhiều nước khác.
Sri Lanka không phải là nền kinh tế duy nhất đang gặp khó khăn nghiêm trọng khi giá lương thực, nhiên liệu và các mặt hàng chủ lực khác tăng cao. Hồi chuông báo động đang vang lên đối với nhiều nước khác.
Các cuộc xung đột địa chính trị, trừng phạt lẫn nhau và đại dịch COVID-19 đang làm thay đổi thế giới, trong đó định hình lại tương lai của các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đó là cuộc đối đầu trực diện giữa quyền bá chủ USD và quyền bá chủ hàng hóa. Kết quả của cuộc đối đầu này sẽ là một phép tính cho quá trình phi toàn cầu hóa trên phạm vi toàn thế giới.
Lạm phát đang nổi lên như lo ngại mới với nền kinh tế toàn cầu sau thời gian đối mặt với dịch COVID-19. Ở các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam, hệ lụy có thể dài hơn.
Tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia phải biết phát huy được những lợi thế, hạn chế những thách thức, đảm bảo được lợi ích và chủ quyền dân tộc là chìa khóa cho sự phát triển.
Cuộc chạy đua để ra mắt đồng tiền kỹ thuật số đầu tiên và sự chính trị hóa loại tiền tệ này là hồi chuông báo hiệu khởi đầu một cuộc cạnh tranh mới giữa các nền kinh tế lớn.
Để bảo vệ bớt bị tổn thương hơn trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, Bắc Kinh đang dựa vào chính sách tự cung cấp. Họ gọi hướng đi mới này là “Chiến lược vòng tuần hoàn kép” (Dual Circulation).
Liệu thế giới có thể tin tưởng vào một quốc gia ban đầu đã tìm cách che giấu dịch COVID-19 để rồi khiến nó lan ra toàn cầu hay không?
EU vừa tròn 70 tuổi sau ngày kỷ niệm 9/5 vừa qua. Sáng kiến nhằm bảo vệ hòa bình, chấm dứt mọi xung đột tại lục địa già, giờ đây bị đe dọa bởi kẻ thù mới vô hình, không ranh giới.
Ngay giữa đại dịch COVID-19, các quốc gia đã phải tính đến những kịch bản “lối ra”, nhất là về kinh tế. Thương mại và kinh tế thế giới đang và sẽ phải có điều chỉnh và thay đổi ra sao?