Các cuộc xung đột địa chính trị, trừng phạt lẫn nhau và đại dịch COVID-19 đang làm thay đổi thế giới, trong đó định hình lại tương lai của các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các cuộc xung đột địa chính trị, trừng phạt lẫn nhau và đại dịch COVID-19 đang làm thay đổi thế giới, trong đó định hình lại tương lai của các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong cuốn Thế giới phẳng, Thomas Friedman viết: “Tôi kính sợ Marx đã nêu chi tiết sâu sắc đến thế nào về các lực lượng làm phẳng thế giới trong sự nổi lên của Cách mạng Công nghiệp”.
Ukraina đã trở thành con tốt thí ngu ngốc cho tuyên bố “Sự kết thúc của lịch sử”. Và Fukuyama đang chạy vòng quanh để lấp liếp và biện minh cho chủ nghĩa Quốc xã, đứa con đẻ của thế giới tư bản.
Đó là cuộc đối đầu trực diện giữa quyền bá chủ USD và quyền bá chủ hàng hóa. Kết quả của cuộc đối đầu này sẽ là một phép tính cho quá trình phi toàn cầu hóa trên phạm vi toàn thế giới.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái nông thôn.
Người cầm trịch “luật chơi” trong “sân chơi” toàn cầu hoá là các tổ chức kinh tế – tài chính được mệnh danh là “bầy thú điện tử”. Chúng bao gồm Công ty xuyên quốc gia và các quỹ đầu tư, các Công ty Bảo hiểm, các nhà băng…
Tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia phải biết phát huy được những lợi thế, hạn chế những thách thức, đảm bảo được lợi ích và chủ quyền dân tộc là chìa khóa cho sự phát triển.
Nghệ thuật lại là cách tốt nhất để phơi bầy ra sự nhiễu loạn của chính cái thế giới đang phát triển và bão hòa một cách mau lẹ ấy: Sau cơn nhiễu loạn, thật khó biết thế giới ấy rồi sẽ ra sao.
Do chứa đựng nhiều loại giá trị rất phức tạp, toàn cầu hoá cũng chính là cái phá vỡ nhiều hình thức và nội dung trong lối sống truyền thống Việt Nam.
Người Việt Nam không nên nhớ qúa khứ của mình bằng hận thù, song cũng không thể quên đi quá khứ của mình bằng những đồng tiền viện trợ hay những cái lợi trước mắt.