Đến năm 2050, Ấn Độ và Trung Quốc vẫn giữ vị trí hàng đầu, Nigeria soán ngôi quốc gia đông dân thứ ba của Mỹ. Theo sau là Pakistan, Indonesia, Brazil, Congo, Ethiopia và Bangladesh.
Đến năm 2050, Ấn Độ và Trung Quốc vẫn giữ vị trí hàng đầu, Nigeria soán ngôi quốc gia đông dân thứ ba của Mỹ. Theo sau là Pakistan, Indonesia, Brazil, Congo, Ethiopia và Bangladesh.
Trong khi “quỹ đất của Trái Đất chỉ có vậy”, có lời giải nào cho bài toàn “dân số – môi trường” đảm bảo hàng tỷ người được ổn định trong môi trường trong lành?
Một loạt các mối quan hệ giữa sự tăng trưởng dân số, mức tiêu dùng, sự biến động của các hệ sinh thái và sự suy thoái loài là rất phức tạp và gây nhiều tranh cãi…
Với danh hiệu quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ đang tìm cách tận dụng tối đa lợi tức dân số để phát triển kinh tế, vươn lên thành động lực tăng trưởng hàng đầu thế giới.
Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ “chưa giàu đã già” có phải là định mệnh với đa số chúng ta?
Ở Nhật Bản, có con đi kèm với cái giá rất lớn. Những người nghỉ việc chăm sóc con cái thường không thể tìm được công việc hấp dẫn tương tự sau khi họ muốn trở lại thị trường việc làm.
Tính đến cuối năm 2022, dân số Ấn Độ đã vượt Trung Quốc. Liệu dân số ngày càng gia tăng của Ấn Độ có thể thúc đẩy nước này phát triển nhanh hơn không?
Mặc dù được đánh giá có nền tăng trưởng kinh tế nhanh song Ấn Độ không tạo đủ cơ hội việc làm cho hàng triệu thanh niên gia nhập lực lượng lao động mỗi năm.