Các bản đồ người Trung Quốc vẽ hàng trăm năm trước chỉ có biển Giao Chỉ chứ không có biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc đã lợi dụng cách gọi tên phương Tây để nhập nhằng “đường lưỡi bò” trên biển Đông.
Các bản đồ người Trung Quốc vẽ hàng trăm năm trước chỉ có biển Giao Chỉ chứ không có biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc đã lợi dụng cách gọi tên phương Tây để nhập nhằng “đường lưỡi bò” trên biển Đông.
Bãi Tư Chính nằm trên thềm lục địa Việt Nam, đã được Việt Nam sử dụng và khai thác đặc quyền kinh tế một cách ổn định và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền.
“Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần…. Nếu ngươi dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.
Việc Trung Quốc sử dụng công nhân như đạo quân mai phục tại nước ta không chỉ là là sự tiên liệu của các nhà quân sự. Điều này đã xảy ra dưới thời nhà Thanh.
Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam và là một bộ phận không thể tách rời của Việt Nam. Một trong những bằng chứng là cội nguồn của cách đặt tên các đảo trên quần đảo Trường Sa để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với quần đảo này.
Thực tế đã đưa đến chân lý, chỉ khi quyền tự do dân chủ được đề cao và phát huy thì độc lập chủ quyền quốc gia mới được bảo vệ vững chắc, đất nước mới hùng cường, chế độ chính trị mới vững mạnh.
Luật Biển Việt Nam có bảy chương, 55 điều với việc xác định chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa…được ghi ngay trong điều 1.
Ngày 30/3/1994, Trung Quốc cho 60 lính kèm chó nghiệp vụ hộ tống 200 dân tiếp tục sang lấn chiếm, tấn công lực lượng đấu tranh của Việt Nam làm 17 người bị thương nặng…
Xung đột Hanish là cuộc đối đầu giữa Yemen và Eritrea để giành quyền sở hữu một quần đảo ở Biển Đỏ. Chiến sự giữa hai bên nổ ra trong 3 ngày cuối năm 1995.
Hiện nay có 15 nhà giàn hiện diện vững chắc trên các bãi ngầm khu vực thềm lục địa phía Nam. Thường trực tại đây có các lực lượng bộ đội Hải quân, cùng cán bộ, nhân viên của các ngành…